![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh hiện nay
Số trang: 112
Loại file: pdf
Dung lượng: 497.81 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn chất lượng và nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp. Trên cơ sở đó đề xuất quan điểm và giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh hiện nay 3 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÁN THỊ THÚY NGANÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 4 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÁN THỊ THÚY NGANÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM ANH TUẤN HÀ NỘI - 2014 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chất lượng nhân lực CLNL Chủ nghĩa xã hội CNXH Cơ cấu kinh tế nông nghiệp CCKTNN Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HĐH Giáo dục, đào tạo GD-ĐT Khoa học, công nghệ KH,CN Kinh tế - xã hội KT-XH Lao động sản xuất LĐSX Lao động nông nghiệp LĐNN Lực lượng sản xuất LLSX Nhân lực lao động NLLĐ Nhân lực nông nghiệp NLNN Sản xuất nông nghiệp SXNN Sản xuất SX MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 3 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH 11 1.1. Nhân lực và chất lượng nhân lực nông nghiệp 11 1.2. Quan niệm, vai trò, đặc điểm nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 21 Chương 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH 34 2.1. Chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian qua - Ưu điểm và hạn chế 34 2.2. Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra cần giải quyết để nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay 50 Chương 3 QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH THỜI GIAN TỚI 57 3.1. Một số quan điểm cơ bản nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 57 3.2. Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 64KẾT LUẬN 90DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92PHỤ LỤC 97 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước ta luôncoi trọng phát triển nông nghiệp; coi đó không chỉ là nhiệm vụ kinh tế, chính 7trị - xã hội có ý nghĩa chiến lược và là mặt trận hàng đầu. Với tầm quan trọngđó, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách và giải phápđể không ngừng đổi mới phát triển nền nông nghiệp Việt Nam. Nhờ vậy,nông nghiệp đã đem lại những thành tựu to lớn, góp phần tăng trưởng kinh tếvới tốc độ nhanh, ổn định trong thời gian dài, tạo cơ sở cho việc giải quyếtnhững vấn đề xã hội, nâng cao vị thế của Việt Nam trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế. Để xây dựng một nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam phát triển theohướng toàn diện, hiện đại, hiệu quả, bền vững, thì vai trò quan trọng hàng đầu lànhân lực trong nông nghiệp. Điều này đã được khẳng định trong chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội (KT-XH) giai đoạn 2011 - 2020 tại Đại hội XI của Đảng:“Tạo môi trường thuận lợi để khai thác mọi khả năng đầu tư cho nông nghiệp vànông thôn,… thu hút nhiều lao động. Triển khai có hiệu quả chương trình đàotạo nghề cho 1 triệu lao động nông thôn mỗi năm” [24, tr.123]. So với các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, Bắc Ninh có vị trí địa lýthuận lợi, có lợi thế về tiềm năng phát triển nông nghiệp. Kể từ sau nhữngnăm tái lập tỉnh (năm 1997), Bắc Ninh cùng với các tỉnh trong cả nước tiếptục thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, đẩy nhanh quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) nông nghiệp; nhờ vậy, kinh tế nông nghiệptỉnh Bắc Ninh đạt được những thành tựu khá toàn diện, tăng trưởng với nhịpđộ cao, cơ cấu chuyển dịch nhanh theo hướng tích cực từng khu vực, từng địaphương và các thành phần kinh tế; bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi, đờisống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềmnăng lợi thế của tỉnh. Bắc Ninh vẫn còn mang nặng dấu ấn của một tỉnhnông nghiệp và một trong những thách thức lớn nhất trong khu vực sảnxuất nông nghiệp (SXNN) chất lượng lao động thấp, cơ cấu bất hợp lý, 8tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm của người lao động có xu hướnggia tăng. Việc đổi mới cách thức SX trong nông nghiệp còn chậm; phổbiến vẫn là SX nhỏ, phân tán; năng suất, chất lượng, giá trị nhiều sảnphẩm nông nghiệp còn thấp; việc nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoahọc - công nghệ (KH,CN) và đào tạo, bồi dưỡng nhân lực có năng lực,trình độ cho nông nghiệp còn hạn chế. Những hạn chế trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh hiện nay 3 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÁN THỊ THÚY NGANÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 4 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÁN THỊ THÚY NGANÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM ANH TUẤN HÀ NỘI - 2014 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chất lượng nhân lực CLNL Chủ nghĩa xã hội CNXH Cơ cấu kinh tế nông nghiệp CCKTNN Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HĐH Giáo dục, đào tạo GD-ĐT Khoa học, công nghệ KH,CN Kinh tế - xã hội KT-XH Lao động sản xuất LĐSX Lao động nông nghiệp LĐNN Lực lượng sản xuất LLSX Nhân lực lao động NLLĐ Nhân lực nông nghiệp NLNN Sản xuất nông nghiệp SXNN Sản xuất SX MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 3 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH 11 1.1. Nhân lực và chất lượng nhân lực nông nghiệp 11 1.2. Quan niệm, vai trò, đặc điểm nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 21 Chương 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH 34 2.1. Chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian qua - Ưu điểm và hạn chế 34 2.2. Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra cần giải quyết để nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay 50 Chương 3 QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH THỜI GIAN TỚI 57 3.1. Một số quan điểm cơ bản nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 57 3.2. Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 64KẾT LUẬN 90DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92PHỤ LỤC 97 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước ta luôncoi trọng phát triển nông nghiệp; coi đó không chỉ là nhiệm vụ kinh tế, chính 7trị - xã hội có ý nghĩa chiến lược và là mặt trận hàng đầu. Với tầm quan trọngđó, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách và giải phápđể không ngừng đổi mới phát triển nền nông nghiệp Việt Nam. Nhờ vậy,nông nghiệp đã đem lại những thành tựu to lớn, góp phần tăng trưởng kinh tếvới tốc độ nhanh, ổn định trong thời gian dài, tạo cơ sở cho việc giải quyếtnhững vấn đề xã hội, nâng cao vị thế của Việt Nam trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế. Để xây dựng một nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam phát triển theohướng toàn diện, hiện đại, hiệu quả, bền vững, thì vai trò quan trọng hàng đầu lànhân lực trong nông nghiệp. Điều này đã được khẳng định trong chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội (KT-XH) giai đoạn 2011 - 2020 tại Đại hội XI của Đảng:“Tạo môi trường thuận lợi để khai thác mọi khả năng đầu tư cho nông nghiệp vànông thôn,… thu hút nhiều lao động. Triển khai có hiệu quả chương trình đàotạo nghề cho 1 triệu lao động nông thôn mỗi năm” [24, tr.123]. So với các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, Bắc Ninh có vị trí địa lýthuận lợi, có lợi thế về tiềm năng phát triển nông nghiệp. Kể từ sau nhữngnăm tái lập tỉnh (năm 1997), Bắc Ninh cùng với các tỉnh trong cả nước tiếptục thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, đẩy nhanh quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) nông nghiệp; nhờ vậy, kinh tế nông nghiệptỉnh Bắc Ninh đạt được những thành tựu khá toàn diện, tăng trưởng với nhịpđộ cao, cơ cấu chuyển dịch nhanh theo hướng tích cực từng khu vực, từng địaphương và các thành phần kinh tế; bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi, đờisống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềmnăng lợi thế của tỉnh. Bắc Ninh vẫn còn mang nặng dấu ấn của một tỉnhnông nghiệp và một trong những thách thức lớn nhất trong khu vực sảnxuất nông nghiệp (SXNN) chất lượng lao động thấp, cơ cấu bất hợp lý, 8tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm của người lao động có xu hướnggia tăng. Việc đổi mới cách thức SX trong nông nghiệp còn chậm; phổbiến vẫn là SX nhỏ, phân tán; năng suất, chất lượng, giá trị nhiều sảnphẩm nông nghiệp còn thấp; việc nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoahọc - công nghệ (KH,CN) và đào tạo, bồi dưỡng nhân lực có năng lực,trình độ cho nông nghiệp còn hạn chế. Những hạn chế trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị Luận văn Thạc sĩ Chất lượng nhân lực nông nghiệp Nguồn nhân lực con người Phát triển nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 339 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 302 0 0
-
26 trang 274 0 0
-
64 trang 274 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 229 0 0 -
70 trang 226 0 0