Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế
Số trang: 128
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn khái quát hoá những vấn đề lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, năng lực cạnh tranh trong ngành Du lịch; nghiên cứu kinh nghiệm một số nước để rút ra bài học cho Việt Nam trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành Du lịch. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ Nguyễn Anh TuấnNâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà nội - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ Nguyễn Anh TuấnNâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế Luận văn Thạc sĩ Mã Số: 60 31 01 Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Văn Đính Hà nội - 2006 7 PHẦN MỞ ĐẦUI. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Du lịch ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế-xã hộicủa nhiều quốc gia trên thế giới. Nhiều nước đang phát triển coi Du lịch làngành kinh tế trọng yếu, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển,tăng thu ngoại tệ, cân bằng cán cân thanh toán, tạo nhiều việc làm và nâng caomức sống của người dân. Trong những năm gần đây, du lịch trở thành thị trường cạnh tranh cao. Dulịch toàn cầu có nhiều biến chuyển nhanh chóng do tác động của cuộc cách mạngkhoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin-viễn thông, khách du lịch cónhiều kinh nghiệm và nhu cầu đa dạng hơn, toàn cầu hoá kinh tế và giới hạn môitrường đối với tăng trưởng. Nhiều điểm đến du lịch mới nổi lên. Các hãng lữ hànhvà truyền thông ngày càng tăng ảnh hưởng trên thị trường. Khách du lịch quan tâmnhiều hơn tới chất lượng môi trường của các cơ sở dịch vụ và điểm đến du lịch.Điều đó làm tăng áp lực lên các nước quan tâm phát triển du lịch phải nâng caonăng lực cạnh tranh. Nâng cao năng lực cạnh tranh ngày càng trở nên quan trọng đối với các nướcthu hút khách du lịch nhằm giành thị phần lớn hơn trên thị trường du lịch toàn cầu.Điều này càng đặc biệt quan trọng đối với những nước phát triển kinh tế chủ yếudựa vào ngành Du lịch. Hơn nữa, vai trò của ngành Du lịch ở nhiều nước cũng cóxu hướng tăng, làm nổi bật hơn tầm quan trọng của ngành Du lịch trong nền kinh tế. Qua 46 năm hình thành và phát triển, đặc biệt từ năm 1990 đến nay, Du lịchViệt Nam đã phát triển khá nhanh, trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiếnlược phát triển kinh tế-xã hội, góp phần tích cực vào quá trình đổi mới và hội nhậpquốc tế của đất nước. Du lịch phát triển đã làm tăng vẻ đẹp đô thị, tạo nhiều việclàm, tăng thu ngoại tệ, cải thiện kết cấu hạ tầng và các lĩnh vực căn bản khác củanền kinh tế nước ta. Tài nguyên thiên nhiên, nhân văn phong phú và vị trí địa lýthuận lợi là những nhân tố quan trọng, góp phần vào sự phát triển du lịch của đấtnước thời gian qua. Tuy nhiên, là ngành mới phát triển, Du lịch Việt Nam khôngtránh khỏi những hạn chế. Chất lượng tăng trưởng và năng lực cạnh tranh trên thịtrường du lịch thế giới còn thấp. Kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 8chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Công tác thị trường, xúc tiến du lịch chưa đượcđẩy mạnh. Sản phẩm du lịch chưa đa dạng và chất lượng còn thấp. Ứng dụng khoahọc công nghệ trong quản lý và kinh doanh du lịch còn yếu. Nguồn nhân lực du lịchcòn hạn chế về trình độ chuyên môn và kỹ năng đón tiếp khách du lịch. Do đó,lượng khách quốc tế vào Việt Nam thời gian qua chưa nhiều, chưa tương xứng vớitiềm năng to lớn của đất nước. Xu thế toàn cầu hoá và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang gia tăngáp lực cạnh tranh đối với ngành Du lịch Việt Nam. Bên cạnh thuận lợi và cơ hộiphát triển, Du lịch Việt Nam đã, đang và sẽ phải đối mặt với những thách thức tolớn, đó là tình trạng cạnh tranh quyết liệt trên thị trường du lịch thế giới để thuhút khách quốc tế. Để đứng vững trong cạnh tranh, Du lịch Việt Nam phải tăngcường vị thế và năng lực cạnh tranh, đặc biệt là với các nước trong khu vực đểthu hút khách quốc tế. Do đó, nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành Du lịchtrở thành yêu cầu cấp thiết, quyết định sự phát triển của Du lịch Việt Nam trong tiếntrình hội nhập quốc tế.II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Cho đến nay, ở Việt Nam, có rất ít công trình khoa học nghiên cứu, phân tíchvà đánh giá về năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch Việt Nam. Trong dự ánVIE/89-003 về Kế hoạch chỉ đạo phát triển du lịch Việt Nam do Tổ chức Du lịchthế giới, UNDP và Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch phối hợp xây dựng (năm1991) có một phần nhỏ phân tích về khả năng cạnh tranh của Du lịch Việt Namnhưng đã lạc hậu so với sự phát triển du lịch hiện nay. Năm 2003, Luận án tiến sĩkinh tế của tác giả Phạm Hồng Chương có đề cập vài nét tới khả năng cạnh tranhcủa các doanh nghiệp lữ hành tại Hà Nội. Trên Tạp chí Du lịch năm 2005 cũng chỉcó một số bài viết về sức cạnh tranh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ Nguyễn Anh TuấnNâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà nội - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ Nguyễn Anh TuấnNâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế Luận văn Thạc sĩ Mã Số: 60 31 01 Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Văn Đính Hà nội - 2006 7 PHẦN MỞ ĐẦUI. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Du lịch ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế-xã hộicủa nhiều quốc gia trên thế giới. Nhiều nước đang phát triển coi Du lịch làngành kinh tế trọng yếu, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển,tăng thu ngoại tệ, cân bằng cán cân thanh toán, tạo nhiều việc làm và nâng caomức sống của người dân. Trong những năm gần đây, du lịch trở thành thị trường cạnh tranh cao. Dulịch toàn cầu có nhiều biến chuyển nhanh chóng do tác động của cuộc cách mạngkhoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin-viễn thông, khách du lịch cónhiều kinh nghiệm và nhu cầu đa dạng hơn, toàn cầu hoá kinh tế và giới hạn môitrường đối với tăng trưởng. Nhiều điểm đến du lịch mới nổi lên. Các hãng lữ hànhvà truyền thông ngày càng tăng ảnh hưởng trên thị trường. Khách du lịch quan tâmnhiều hơn tới chất lượng môi trường của các cơ sở dịch vụ và điểm đến du lịch.Điều đó làm tăng áp lực lên các nước quan tâm phát triển du lịch phải nâng caonăng lực cạnh tranh. Nâng cao năng lực cạnh tranh ngày càng trở nên quan trọng đối với các nướcthu hút khách du lịch nhằm giành thị phần lớn hơn trên thị trường du lịch toàn cầu.Điều này càng đặc biệt quan trọng đối với những nước phát triển kinh tế chủ yếudựa vào ngành Du lịch. Hơn nữa, vai trò của ngành Du lịch ở nhiều nước cũng cóxu hướng tăng, làm nổi bật hơn tầm quan trọng của ngành Du lịch trong nền kinh tế. Qua 46 năm hình thành và phát triển, đặc biệt từ năm 1990 đến nay, Du lịchViệt Nam đã phát triển khá nhanh, trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiếnlược phát triển kinh tế-xã hội, góp phần tích cực vào quá trình đổi mới và hội nhậpquốc tế của đất nước. Du lịch phát triển đã làm tăng vẻ đẹp đô thị, tạo nhiều việclàm, tăng thu ngoại tệ, cải thiện kết cấu hạ tầng và các lĩnh vực căn bản khác củanền kinh tế nước ta. Tài nguyên thiên nhiên, nhân văn phong phú và vị trí địa lýthuận lợi là những nhân tố quan trọng, góp phần vào sự phát triển du lịch của đấtnước thời gian qua. Tuy nhiên, là ngành mới phát triển, Du lịch Việt Nam khôngtránh khỏi những hạn chế. Chất lượng tăng trưởng và năng lực cạnh tranh trên thịtrường du lịch thế giới còn thấp. Kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 8chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Công tác thị trường, xúc tiến du lịch chưa đượcđẩy mạnh. Sản phẩm du lịch chưa đa dạng và chất lượng còn thấp. Ứng dụng khoahọc công nghệ trong quản lý và kinh doanh du lịch còn yếu. Nguồn nhân lực du lịchcòn hạn chế về trình độ chuyên môn và kỹ năng đón tiếp khách du lịch. Do đó,lượng khách quốc tế vào Việt Nam thời gian qua chưa nhiều, chưa tương xứng vớitiềm năng to lớn của đất nước. Xu thế toàn cầu hoá và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang gia tăngáp lực cạnh tranh đối với ngành Du lịch Việt Nam. Bên cạnh thuận lợi và cơ hộiphát triển, Du lịch Việt Nam đã, đang và sẽ phải đối mặt với những thách thức tolớn, đó là tình trạng cạnh tranh quyết liệt trên thị trường du lịch thế giới để thuhút khách quốc tế. Để đứng vững trong cạnh tranh, Du lịch Việt Nam phải tăngcường vị thế và năng lực cạnh tranh, đặc biệt là với các nước trong khu vực đểthu hút khách quốc tế. Do đó, nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành Du lịchtrở thành yêu cầu cấp thiết, quyết định sự phát triển của Du lịch Việt Nam trong tiếntrình hội nhập quốc tế.II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Cho đến nay, ở Việt Nam, có rất ít công trình khoa học nghiên cứu, phân tíchvà đánh giá về năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch Việt Nam. Trong dự ánVIE/89-003 về Kế hoạch chỉ đạo phát triển du lịch Việt Nam do Tổ chức Du lịchthế giới, UNDP và Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch phối hợp xây dựng (năm1991) có một phần nhỏ phân tích về khả năng cạnh tranh của Du lịch Việt Namnhưng đã lạc hậu so với sự phát triển du lịch hiện nay. Năm 2003, Luận án tiến sĩkinh tế của tác giả Phạm Hồng Chương có đề cập vài nét tới khả năng cạnh tranhcủa các doanh nghiệp lữ hành tại Hà Nội. Trên Tạp chí Du lịch năm 2005 cũng chỉcó một số bài viết về sức cạnh tranh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị Kinh tế chính trị Nâng cao năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh Phát triển ngành du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0