Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam

Số trang: 122      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.66 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc phân tích thực trạng về năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam, đồng thời thông qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép, luận văn chỉ ra được những nguyên nhân cơ bản khiến cho khả năng cạnh tranh của ngành thép Việt Nam luôn ở tình trạng yếu hơn so với các đối thủ nước ngoài qua đó đề xuất một số giải pháp góp phần thúc đẩy ngành thép Việt Nam phát triển tăng sức cạnh tranh của sản phẩm thép tại thị trường trong nước và từng bước hướng đến việc xuất khẩu sản phẩm thép Việt Nam ra nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam §¹I HäC QUèC GIA Hµ NéI TR¦êNG §¹I HäC KINH TÕ ----------------------- TRỊNH VŨ MINHNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM Chuyªn ngµnh: Kinh tÕ chÝnh trÞ M· sè : 60 31 01 LUËN V¡N TH¹C Sü KINH TÕ CHÝNH TRÞ NG¦êI H¦íNG DÉN KHOA HäC TS. Phạm Quang Vinh Hµ Néi - 2008 1 MỤC LỤCMỞ ĐẦU 3Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH 7 TRANH CỦA NGÀNH TRONG NỀN KINH TẾ1.1. Lý luận chung về cạnh tranh 7 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 7 1.1.2. Các loại hình cạnh tranh 16 1.1.3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 171.2. Kinh nghiệm của một số nước trong việc nâng cao năng lực 21 cạnh tranh trong ngành sản xuất thép - Bài học đối với ngành thép Việt Nam 1.2.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc – Bài học đối với Việt Nam 21 1.2.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc – Bài học đối với Việt Nam 24 1.2.3. Kinh nghiệm của một số nước ASEAN – Bài học đối với 26 Việt NamKết luận chương 35Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 37 NGÀNH THÉP VIỆT NAM2.1. Năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam 37 2.1.1. Năng lực cạnh tranh trong khâu nguyên liệu 37 2.1.2. Năng lực cạnh tranh về thiết bị và công nghệ sản xuất 45 2.1.3. Năng lực cạnh tranh về qui mô sản xuất 532.2. Những tồn tại trong năng lực cạnh tranh của nghành thép 55Việt Nam 2.2.1. Về nguyên liệu đầu vào 55 2.2.2. Về cơ cấu đầu tư 572.3. Những nguyên nhân làm suy giảm năng lực cạnh tranh của 71 3 ngành thép Việt Nam 2.3.1. Những nguyên nhân chủ quan 71 2.3.2. Những nguyên nhân khách quan 72Kết luận chương 74Chương 3: NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG MỚI VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM 76 NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM3.1 Một số bối cảnh mới có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh 76 của ngành thép Việt Nam 3.1.1. Những dự báo về nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thép ở Việt 76 Nam giai đoạn 2008 – 2010 3.1.2. Những biến động đối với ngành thép Việt Nam sau khi gia 81 nhập WTO 3.1.3. Những biến động trên thị trường thép thế giới 85 3.1.4. Những vấn đề đặt ra cho ngành thép Việt Nam 883.2. Những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của 89 ngành thép Việt Nam 3.2.1. Đi đôi với việc đầu tư mới một số nhà máy cán thép hiện 89 đại là từng bước đầu tư các nhà máy sản xuất phôi thép 3.2.2. Thực hiện việc tổ chức lại hệ thống doanh nghiệp, đổi mới 96 tổ chức và quản lý doanh nghiệp 3.2.3. Giải pháp đầu tư mạnh mẽ đổi mới thiết bị và công nghệ 104 3.2.4. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 106 3.2.5. Đầu tư cho nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ 108 3.2.6. Giải pháp đầu tư mở rộng và chiếm lĩnh thị trường 109 3.2.7. Các giải pháp về tài chính 110KẾT LUẬN 112 4TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đã từ lâu ngành sản xuất công nghiệp nặng nói chung và ngành sảnxuất thép nói riêng luôn có một vai trò quan trọng trong chính sách kinh tếcủa Đảng và nhà nước ta. Quá trình xây dựng và phát triển đất nước luôn đòihỏi chúng ta phải có ngành công nghiệp thép đủ mạnh để bên cạnh là mộtngành kinh tế mũi nhọn còn góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh của mộtloạt các ngành công nghiệp khác như công nghiệp đóng tàu, chế tạo máy,công nghiệp xây dựng.... Hơn hai thập kỷ đổi mới vừa qua những thành tựu mà ngành thép nướcta đạt được là không thể phủ nhận. Từ chỗ hơn 70% nhu cầu thép cho xâydựng, gần 100% thép chế tạo phải trông chờ vào viện trợ nước ngoài hoặcthông qua nhập khẩu thì đến nay chúng ta đã có thể sản xuất trên 3 triệu tấnthép xây dựng gần 1.8 triệu tấn thép hình các loại về cơ bản đã đáp ứng đượcnhu cầu thép cho xây dựng trong nước. Tuy nhiên, thực tế những năm gần đây đặt ngành thép Việt Nam trướcmột loạt những khó khăn trong khâu tiê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: