Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ những cơ sở về lý luận và thực tiễn về phát triển công nghiệp nông thôn nhằm làm rõ thự trạng phát triển công nghiệp nông thôn Thừa Thiên Huế trong thời gian qua, chỉ ra những thành tựu và hạn chế chủ yếu của quá trình đó, luận văn đưa ra phương hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần thúc đẩy nhanh quá trình phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ---------- LÊ VĂN SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mã số: 60.31.10 Hà nội, 2009 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ---------- LÊ VĂN SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mã số: 60.31.10 Hà nội, 2009 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ---------- LÊ VĂN SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mã số: 60.31.10 Hướng dẫn khoa học: PGS, TS Phạm Văn Dũng Hà nội, 2009 MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài Nông thôn là vùng rộng lớn, đông dân cư, song đời sống của đại bộphận nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Việc công nghiệp hoá, hiện đại hoánông nghiệp nông thôn là nhiệm vụ bước thiết của nước ta hiện nay, nó gópphần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm mới, nâng cao thunhập cho người lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho cưdân ở nông thôn đồng thời tạo ra những tiền đề quan trọng cho quá trìnhphát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội và xây dựng đời sống văn hoámới ở nông thôn. Phát triển công nghiệp nông thôn là một trong những nhiệm vụ cơbản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Ngày nay,phát triển công nghiệp nông thôn là một vấn đề không chỉ thu hút sự quantâm của Việt Nam mà còn được nhiều nước đang phát triển coi trọng. Điềuđó chứng tỏ phát triển công nghiệp nông thôn có vị trí quan trọng trong quátrình phát triển kinh tế xã hội. Việt Nam là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở vùngnông thôn, lực lượng lao động trong nông nghiệp chiếm khoảng 70% lựclượng lao động toàn xã hội nhưng chỉ tạo ra 20,8% GDP. Thời gian nôngnhàn chiếm 21%/năm, gần 8 triệu lao động bị thất nghiệp. Khoảng cáchgiàu nghèo giữa nông thôn và thành thị ngày càng gia tăng, năm 1996 là2,71 lần, năm 2001 là 3,45 lần đến năm 2005 thì con số này là 5 lần. Mặcdù số lượng lao động lớn nhưng giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn chỉchiếm 22,35% giá trị sản xuất công nghiệp.[31, tr.1] Phát triển công nghiệp nông thôn sẽ góp phần động viên những tiềmnăng của các nguồn lực trong các thành phần kinh tế, huy động và sử dụngcó hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước vào quá trình tăng trưởngkinh tế. Nó cũng tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinhtế, phân công lại lao động xã hội theo hướng hiện đại, thúc đẩy kinh tế 3hàng hoá ở nông thôn phát triển mạnh, cải thiện và nâng cao đời sống nhândân. Thừa Thiên Huế là một tỉnh thuộc khu vực trung Trung bộ, án ngữquốc lộ 1A xuyên qua là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, pháttriển công nghiệp, dịch vụ. Đây là khu vực, điều kiện tự nhiên khá khắcnghiệt, ít thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Địa hình chia cắt mạnh,không bằng phẳng, diện tích đất nông nghiệp ít ỏi rất khó khăn cho nôngnghiệp. Hơn nữa, vào mùa hạ thời tiết thường nóng và khô, thiếu nước chosản xuất nông nghiệp, tuy nhiên mùa thu thường mưa rất nhiều gây nên lũlụt gây thiệt hại cho cây trồng, vật nuôi đặc biệt là ở những vùng thấp trũngvà duyên hải. Trong khi đó, Thừa Thiên Huế có điều kiện khá thuận lợi về nhữngyếu tố cho phát triển công nghiệp nông thôn như có tài nguyên phong phú,có nhiều loại khoáng sản thích hợp cho việc phát triển công nghiệp nhưcông nghiệp khai thác, công nghiệp xây dựng; có những khu rừng và vùngnguyên liệu thích hợp cho việc phát triển công nghiệp chế biến nông - lâmsản và một số ngành thủ công nghiệp khác; có bờ biển dài hơn 120 km vớingư trường rộng và hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, hệ đầm phálớn nhất Đông Nam Á, là điều kiện thuận lợi cho đánh bắt, nuôi trồng vàchế biến thủy sản. Trong lịch sử, Thừa Thiên Huế, với tỉnh lỵ là thành phố Huế, nơi đãtừng được nhà Nguyễn chọn làm kinh đô nên trước đây đã có sự tập trungthu hút một lượng rất lớn thợ thủ công lành nghề từ các nơi khác trong cảnước về phục vụ cho nhu cầu xây dựng hoàng cung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ---------- LÊ VĂN SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mã số: 60.31.10 Hà nội, 2009 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ---------- LÊ VĂN SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mã số: 60.31.10 Hà nội, 2009 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ---------- LÊ VĂN SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mã số: 60.31.10 Hướng dẫn khoa học: PGS, TS Phạm Văn Dũng Hà nội, 2009 MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài Nông thôn là vùng rộng lớn, đông dân cư, song đời sống của đại bộphận nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Việc công nghiệp hoá, hiện đại hoánông nghiệp nông thôn là nhiệm vụ bước thiết của nước ta hiện nay, nó gópphần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm mới, nâng cao thunhập cho người lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho cưdân ở nông thôn đồng thời tạo ra những tiền đề quan trọng cho quá trìnhphát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội và xây dựng đời sống văn hoámới ở nông thôn. Phát triển công nghiệp nông thôn là một trong những nhiệm vụ cơbản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Ngày nay,phát triển công nghiệp nông thôn là một vấn đề không chỉ thu hút sự quantâm của Việt Nam mà còn được nhiều nước đang phát triển coi trọng. Điềuđó chứng tỏ phát triển công nghiệp nông thôn có vị trí quan trọng trong quátrình phát triển kinh tế xã hội. Việt Nam là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở vùngnông thôn, lực lượng lao động trong nông nghiệp chiếm khoảng 70% lựclượng lao động toàn xã hội nhưng chỉ tạo ra 20,8% GDP. Thời gian nôngnhàn chiếm 21%/năm, gần 8 triệu lao động bị thất nghiệp. Khoảng cáchgiàu nghèo giữa nông thôn và thành thị ngày càng gia tăng, năm 1996 là2,71 lần, năm 2001 là 3,45 lần đến năm 2005 thì con số này là 5 lần. Mặcdù số lượng lao động lớn nhưng giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn chỉchiếm 22,35% giá trị sản xuất công nghiệp.[31, tr.1] Phát triển công nghiệp nông thôn sẽ góp phần động viên những tiềmnăng của các nguồn lực trong các thành phần kinh tế, huy động và sử dụngcó hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước vào quá trình tăng trưởngkinh tế. Nó cũng tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinhtế, phân công lại lao động xã hội theo hướng hiện đại, thúc đẩy kinh tế 3hàng hoá ở nông thôn phát triển mạnh, cải thiện và nâng cao đời sống nhândân. Thừa Thiên Huế là một tỉnh thuộc khu vực trung Trung bộ, án ngữquốc lộ 1A xuyên qua là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, pháttriển công nghiệp, dịch vụ. Đây là khu vực, điều kiện tự nhiên khá khắcnghiệt, ít thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Địa hình chia cắt mạnh,không bằng phẳng, diện tích đất nông nghiệp ít ỏi rất khó khăn cho nôngnghiệp. Hơn nữa, vào mùa hạ thời tiết thường nóng và khô, thiếu nước chosản xuất nông nghiệp, tuy nhiên mùa thu thường mưa rất nhiều gây nên lũlụt gây thiệt hại cho cây trồng, vật nuôi đặc biệt là ở những vùng thấp trũngvà duyên hải. Trong khi đó, Thừa Thiên Huế có điều kiện khá thuận lợi về nhữngyếu tố cho phát triển công nghiệp nông thôn như có tài nguyên phong phú,có nhiều loại khoáng sản thích hợp cho việc phát triển công nghiệp nhưcông nghiệp khai thác, công nghiệp xây dựng; có những khu rừng và vùngnguyên liệu thích hợp cho việc phát triển công nghiệp chế biến nông - lâmsản và một số ngành thủ công nghiệp khác; có bờ biển dài hơn 120 km vớingư trường rộng và hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, hệ đầm phálớn nhất Đông Nam Á, là điều kiện thuận lợi cho đánh bắt, nuôi trồng vàchế biến thủy sản. Trong lịch sử, Thừa Thiên Huế, với tỉnh lỵ là thành phố Huế, nơi đãtừng được nhà Nguyễn chọn làm kinh đô nên trước đây đã có sự tập trungthu hút một lượng rất lớn thợ thủ công lành nghề từ các nơi khác trong cảnước về phục vụ cho nhu cầu xây dựng hoàng cung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị Kinh tế chính trị Phát triển công nghiệp nông thôn Phát triển nông thôn Phát triển kinh tế địa phươngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0