Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển du lịch Quảng Bình theo hướng bền vững
Số trang: 124
Loại file: pdf
Dung lượng: 918.62 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững trong thời gian qua ở tỉnh Quảng Bình, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp mang tính đặc thù để thúc đẩy phát triển du lịch Quảng Bình theo hướng bền vững trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển du lịch Quảng Bình theo hướng bền vững ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- LÊ MINH TUYÊNPHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG BÌNH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- LÊ MINH TUYÊNPHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG BÌNH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨUNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ DANH TỐN Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dân khoa học của Phó Giáo sư – Tiến sỹ Lê Danh Tốn. Các số liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn đều trung thực và cónguồn gốc xuất xứ rõ ràng. TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Phát triển du lịch Quảng Bình theo hướng bền vững Số trang: trang Trường: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa: Kinh tế Chính trị Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹ Người nghiên cứu: Lê Minh Tuyên Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Lê Danh Tốn Quảng Bình là một tỉnh nằm ở Bắc Trung Bộ, có tài nguyên du lịchphong phú về tự nhiên, lịch sử, văn hóa, tâm linh. Đặc biệt Quảng Bình đượcthiên nhiên ban tặng di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng vớinhiều kỳ tích về địa chất, địa mạo, về đa dạng sinh học, trong đó có nhiềuhang động đẹp nhất thế giới, là điều kiện cho dịch vụ, du lịch phát triển, trởthành điểm đến hấp dẫn với nhiều du khách trong nước và quốc tế. Với tiềmnăng, lợi thế và quyết tâm cao, trong thời gian qua Quảng Bình đã tập trungphát triển mạnh ngành du lịch, tạo được sự phát triển vượt bậc và từng bướcđang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Đây là lần đầu tiên ở Quảng Bình có một đề tài nghiên cứu một cáchtoàn diện và tổng thể về phát triển du lịch theo hướng bền vững trong phạm vitoàn tỉnh và trong giai đoạn 2014-2020. Đề tài đóng góp cụ thể: - Hệ thống hóa một cách khái quát nhất những vấn đề lý luận và thựctiễn để phát triển du lịch bền vững. Hoàn thiện khung lý thuyết về phát triểndu lịch bền vững: Nội dung, những tiêu chí đánh giá sự phát triển du lịch bềnvững ở tỉnh Quảng Bình. - Phân tích, đánh giá thực trạng, chỉ ra những ưu điểm, thành tựu vànhững hạn chế, khuyết điểm, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm phát triểndu lịch ở Quảng Bình trên quan điểm phát triển bền vững. - Trên cơ sở đó, đề xuất phương hướng nhiệm vụ và hệ thống giải phápmang tính đặc thù, phù hợp với điều kiện địa phương để góp phần đưa ngànhdu lịch Quảng Bình phát triển nhanh, hiệu quả bền vững, trở thành ngành kinhtế mũi nhọn của tỉnh. - Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo, là cơ sở chocác cơ quan chức năng của tỉnh trong việc xây dựng chiến lược phát triểnngành du lịch trong giai đoạn 2014-2020 và những năm tiếp theo. MỤC LỤCDanh mục các chữ viết tắt .................................................................................. iDanh mục các bảng ........................................................................................... iiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNGVẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG ...................... 5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ............................. 5 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về phát triển du lịch ở Việt Nam nói chung ...... 6 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về phát triển du lịch ở địa phương ............. 7 1.1.3. Các công trình nghiên cứu về du lịch ở tỉnh Quảng Bình ...................... 8 1.2 Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển du lịch bền vững ............... 10 1.2.1 Du lịch ........................................................................................................ 10 1.2.2 Phát triển bền vững ................................................................................... 18 1.2.3. Khái niệm và nguyên tắc phát triển du lịch bền vững........................... 21 1.2.4. Nội dung và tiêu chí phát triển du lịch bền vững .................................. 22 1.2.5. Các yếu tố tác động đến du lịch bền vững ............................................. 25 1.2.6. Vai trò của phát triển du lịch bền vững .................................................. 31 1.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững của một số địa phương trong nước và bài học kinh nghiệm rút ra cho Quảng Bình .......... 34 1.3.1. Kinh nghiệm ở một số địa phương .......................................................... 34 1.3.2. Bài học rút ra đối với phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Quảng Bình....................................................................................................................... 41CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 44 2.1. Phương pháp luận................................................................................. 44 2.2. Phương pháp tiếp cận ........................................................................... 44 2.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ........................................................... 45 2.3.1. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học ................................................. 45 2.3.2. Phương pháp kết hợp logic với lịch sử ......... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển du lịch Quảng Bình theo hướng bền vững ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- LÊ MINH TUYÊNPHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG BÌNH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- LÊ MINH TUYÊNPHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG BÌNH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨUNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ DANH TỐN Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dân khoa học của Phó Giáo sư – Tiến sỹ Lê Danh Tốn. Các số liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn đều trung thực và cónguồn gốc xuất xứ rõ ràng. TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Phát triển du lịch Quảng Bình theo hướng bền vững Số trang: trang Trường: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa: Kinh tế Chính trị Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹ Người nghiên cứu: Lê Minh Tuyên Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Lê Danh Tốn Quảng Bình là một tỉnh nằm ở Bắc Trung Bộ, có tài nguyên du lịchphong phú về tự nhiên, lịch sử, văn hóa, tâm linh. Đặc biệt Quảng Bình đượcthiên nhiên ban tặng di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng vớinhiều kỳ tích về địa chất, địa mạo, về đa dạng sinh học, trong đó có nhiềuhang động đẹp nhất thế giới, là điều kiện cho dịch vụ, du lịch phát triển, trởthành điểm đến hấp dẫn với nhiều du khách trong nước và quốc tế. Với tiềmnăng, lợi thế và quyết tâm cao, trong thời gian qua Quảng Bình đã tập trungphát triển mạnh ngành du lịch, tạo được sự phát triển vượt bậc và từng bướcđang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Đây là lần đầu tiên ở Quảng Bình có một đề tài nghiên cứu một cáchtoàn diện và tổng thể về phát triển du lịch theo hướng bền vững trong phạm vitoàn tỉnh và trong giai đoạn 2014-2020. Đề tài đóng góp cụ thể: - Hệ thống hóa một cách khái quát nhất những vấn đề lý luận và thựctiễn để phát triển du lịch bền vững. Hoàn thiện khung lý thuyết về phát triểndu lịch bền vững: Nội dung, những tiêu chí đánh giá sự phát triển du lịch bềnvững ở tỉnh Quảng Bình. - Phân tích, đánh giá thực trạng, chỉ ra những ưu điểm, thành tựu vànhững hạn chế, khuyết điểm, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm phát triểndu lịch ở Quảng Bình trên quan điểm phát triển bền vững. - Trên cơ sở đó, đề xuất phương hướng nhiệm vụ và hệ thống giải phápmang tính đặc thù, phù hợp với điều kiện địa phương để góp phần đưa ngànhdu lịch Quảng Bình phát triển nhanh, hiệu quả bền vững, trở thành ngành kinhtế mũi nhọn của tỉnh. - Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo, là cơ sở chocác cơ quan chức năng của tỉnh trong việc xây dựng chiến lược phát triểnngành du lịch trong giai đoạn 2014-2020 và những năm tiếp theo. MỤC LỤCDanh mục các chữ viết tắt .................................................................................. iDanh mục các bảng ........................................................................................... iiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNGVẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG ...................... 5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ............................. 5 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về phát triển du lịch ở Việt Nam nói chung ...... 6 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về phát triển du lịch ở địa phương ............. 7 1.1.3. Các công trình nghiên cứu về du lịch ở tỉnh Quảng Bình ...................... 8 1.2 Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển du lịch bền vững ............... 10 1.2.1 Du lịch ........................................................................................................ 10 1.2.2 Phát triển bền vững ................................................................................... 18 1.2.3. Khái niệm và nguyên tắc phát triển du lịch bền vững........................... 21 1.2.4. Nội dung và tiêu chí phát triển du lịch bền vững .................................. 22 1.2.5. Các yếu tố tác động đến du lịch bền vững ............................................. 25 1.2.6. Vai trò của phát triển du lịch bền vững .................................................. 31 1.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững của một số địa phương trong nước và bài học kinh nghiệm rút ra cho Quảng Bình .......... 34 1.3.1. Kinh nghiệm ở một số địa phương .......................................................... 34 1.3.2. Bài học rút ra đối với phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Quảng Bình....................................................................................................................... 41CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 44 2.1. Phương pháp luận................................................................................. 44 2.2. Phương pháp tiếp cận ........................................................................... 44 2.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ........................................................... 45 2.3.1. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học ................................................. 45 2.3.2. Phương pháp kết hợp logic với lịch sử ......... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị Kinh tế chính trị Phát triển du lịch Phát triển du lịch bền vững Du lịch sinh tháiTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 340 0 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 300 0 0
-
8 trang 297 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 270 0 0