Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 450.71 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HUỲNH HỮU DANH PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNGKINH TẾ NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊHÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HUỲNH HỮU DANH PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN TRỌNG XUÂN HÀ NỘI - 2014 BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮTCHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮTCông nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HĐHKinh tế - xã hội KT – XHKết cấu hạ tầng KCHTKết cấu hạ tầng kinh tế KCHTKTỦy ban nhân dân UBND MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 3Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ NÔNG THÔN 10 1.1 Khái niệm về phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn 10 1.2 Vai trò của phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn 21 1.3 Kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn của một số địa phương và một số bài học rút ra cho Đồng Nai 28Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI 35 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai 35 2.2 Thành tựu và hạn chế của phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai 37 2.3 Nguyên nhân của thành tựu, hạn chế trong phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai 51Chương 3 QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI THỜI GIAN TỚI 62 3.1. Quan điểm cơ bản phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai thời gian tới 62 3.2. Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai thời gian tới 69KẾT LUẬN 88DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89PHỤ LỤC 93 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, sự phát triển hạtầng kinh tế nông thôn đã làm thay đổi diện mạo khu vực nông thôn nước ta,góp phần quan trọng thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn. Kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn có vai trò, vị trí quan trọngkhông những đối với sự phát triển sản xuất nông nghiệp và đời sống cư dânkhu vực nông thôn, mà còn là tiền đề để phát triển các lĩnh vực khác. Đâycũng là vấn đề luôn được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các địa phươngtrên phạm vi cả nước. Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 05-8-2008, của Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa X về “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, BanChấp hành Đảng bộ tỉnh Đồng Nai khóa VIII đã ban hành Kế hoạch số 97-KH/TU về việc “Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Trung ương”, trongđó đặc biệt quan tâm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nói chung,KCHTKT nông thôn nói riêng. Đồng Nai là tỉnh có tốc độ đô thị hóa và phát triển công nghiệp, dịch vụnhanh. Mặc dù vậy, dân số và lực lượng lao động ở nông thôn vẫn chiếm trên60% dân số toàn tỉnh. Để thực hiện mục tiêu về cơ bản đến năm 2015 ĐồngNai trở thành tỉnh công nghiệp, hiện đại đòi hỏi phải tập trung phát triển đồngbộ hạ tầng kinh tế nông thôn nhằm tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất,tinh thần cho người dân nông thôn, thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn, vùngcông nghiệp và thành thị. Tỉnh đã tập trung đầu tư cho xây dựng, phát triểnkết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn, vì vậy hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tếnông thôn được cải thiện, đời sống người dân nông thôn từng bước được nânglên rõ rệt. 4 Tuy nhiên, việc phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn trên địa bànTỉnh trong thời gian qua vẫn còn một số hạn chế, bất cập đó là: hệ thống kếtcấu hạ tầng kinh tế phát triển chưa đồng bộ, kịp thời; việc huy động cácnguồn vốn trong xã hội, nhất là nguồn lực trong nhân dân và các doanhnghiệp còn gặp nhiều khó khăn; tỷ lệ nhựa hóa đường giao thông xã vẫn thấpso với kế hoạch đề ra, nhất là hệ thống giao thông các xã vùng sâu, vùng xa;công tác kiên cố hóa kênh mương nội đồng còn chậm... Từ thực tiễn trên đâyđòi hỏi Đồng Nai phải có bước đột phá mới trong phát triển kết cấu hạ tầngkinh tế nông thôn, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Với lýdo trên, tác giả chọn vấn đề “Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôntỉnh Đồng Nai” làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phát triển kết cấu hạ tầng KT - XH, trong đó có hạ tầng kinh tế nông thônlà lĩnh vực lớn luôn được các cấp, các ngành quan tâm, nhiều tác giả nghiên cứudưới nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, tiêu biểu có các công trình: Xây dựng hạ tầng cơ sở ở nông thôn trong quá trình CNH, HĐH ở ViệtNam của PGS.TS Đỗ Hoài Nam và TS Lê Cao Đoàn biên soạn. Sách do nhà xuấtbản Khoa học xã hội xuất bản năm 2001. Ở công trình này, các tác giả đã đưa ranhững khái niệm cơ bản về hạ tầng cơ sở ở nông thôn, hạ tầng cơ sở ở nông thôntrong quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam. Chỉ rõ v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HUỲNH HỮU DANH PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNGKINH TẾ NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊHÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HUỲNH HỮU DANH PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN TRỌNG XUÂN HÀ NỘI - 2014 BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮTCHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮTCông nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HĐHKinh tế - xã hội KT – XHKết cấu hạ tầng KCHTKết cấu hạ tầng kinh tế KCHTKTỦy ban nhân dân UBND MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 3Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ NÔNG THÔN 10 1.1 Khái niệm về phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn 10 1.2 Vai trò của phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn 21 1.3 Kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn của một số địa phương và một số bài học rút ra cho Đồng Nai 28Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI 35 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai 35 2.2 Thành tựu và hạn chế của phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai 37 2.3 Nguyên nhân của thành tựu, hạn chế trong phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai 51Chương 3 QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI THỜI GIAN TỚI 62 3.1. Quan điểm cơ bản phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai thời gian tới 62 3.2. Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai thời gian tới 69KẾT LUẬN 88DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89PHỤ LỤC 93 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, sự phát triển hạtầng kinh tế nông thôn đã làm thay đổi diện mạo khu vực nông thôn nước ta,góp phần quan trọng thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn. Kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn có vai trò, vị trí quan trọngkhông những đối với sự phát triển sản xuất nông nghiệp và đời sống cư dânkhu vực nông thôn, mà còn là tiền đề để phát triển các lĩnh vực khác. Đâycũng là vấn đề luôn được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các địa phươngtrên phạm vi cả nước. Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 05-8-2008, của Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa X về “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, BanChấp hành Đảng bộ tỉnh Đồng Nai khóa VIII đã ban hành Kế hoạch số 97-KH/TU về việc “Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Trung ương”, trongđó đặc biệt quan tâm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nói chung,KCHTKT nông thôn nói riêng. Đồng Nai là tỉnh có tốc độ đô thị hóa và phát triển công nghiệp, dịch vụnhanh. Mặc dù vậy, dân số và lực lượng lao động ở nông thôn vẫn chiếm trên60% dân số toàn tỉnh. Để thực hiện mục tiêu về cơ bản đến năm 2015 ĐồngNai trở thành tỉnh công nghiệp, hiện đại đòi hỏi phải tập trung phát triển đồngbộ hạ tầng kinh tế nông thôn nhằm tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất,tinh thần cho người dân nông thôn, thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn, vùngcông nghiệp và thành thị. Tỉnh đã tập trung đầu tư cho xây dựng, phát triểnkết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn, vì vậy hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tếnông thôn được cải thiện, đời sống người dân nông thôn từng bước được nânglên rõ rệt. 4 Tuy nhiên, việc phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn trên địa bànTỉnh trong thời gian qua vẫn còn một số hạn chế, bất cập đó là: hệ thống kếtcấu hạ tầng kinh tế phát triển chưa đồng bộ, kịp thời; việc huy động cácnguồn vốn trong xã hội, nhất là nguồn lực trong nhân dân và các doanhnghiệp còn gặp nhiều khó khăn; tỷ lệ nhựa hóa đường giao thông xã vẫn thấpso với kế hoạch đề ra, nhất là hệ thống giao thông các xã vùng sâu, vùng xa;công tác kiên cố hóa kênh mương nội đồng còn chậm... Từ thực tiễn trên đâyđòi hỏi Đồng Nai phải có bước đột phá mới trong phát triển kết cấu hạ tầngkinh tế nông thôn, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Với lýdo trên, tác giả chọn vấn đề “Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôntỉnh Đồng Nai” làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phát triển kết cấu hạ tầng KT - XH, trong đó có hạ tầng kinh tế nông thônlà lĩnh vực lớn luôn được các cấp, các ngành quan tâm, nhiều tác giả nghiên cứudưới nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, tiêu biểu có các công trình: Xây dựng hạ tầng cơ sở ở nông thôn trong quá trình CNH, HĐH ở ViệtNam của PGS.TS Đỗ Hoài Nam và TS Lê Cao Đoàn biên soạn. Sách do nhà xuấtbản Khoa học xã hội xuất bản năm 2001. Ở công trình này, các tác giả đã đưa ranhững khái niệm cơ bản về hạ tầng cơ sở ở nông thôn, hạ tầng cơ sở ở nông thôntrong quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam. Chỉ rõ v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông thôn Kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn Phát triển kinh tế nông thôn bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn: Phần 1 - PGS.TS Phạm Kim Giao
64 trang 308 2 0 -
97 trang 306 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 277 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 258 0 0
-
70 trang 225 0 0