Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch ở tỉnh Quảng Bình
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 729.31 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn đưa ra một số thảo luận, kiến nghị để phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch ở tỉnh Quảng Bình nhằm góp phần đẩy mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch, đảm bảo sự đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế du lịch đối với sự phát triển kinh tế xã hội và sử dụng bền vững tài nguyên, môi trường địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch ở tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐINH VĨNH THẮNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCNGÀNH DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐINH VĨNH THẮNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60310101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨUNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THÙY ANH Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu trong luận văn là trung thực. Những kết luận nêu trong luận văn chưa từng được công bố ở bất kỳcông trình khoa học nào khác. LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh tế - Đạihọc Quốc gia Hà Nội, các Quý Thầy Cô đã giúp tôi trang bị tri thức, tạo môitrường điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luậnvăn này. Với sự kính trọng và biết ơn, tôi xin được bày tỏ lời chân thành cảm ơntới Tiến sĩ Nguyễn Thùy Anh đã giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình cho tôi trong suốtthời gian thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn phòng Quản lý Du lịch - sở Văn Hóa Thể thao& Du lịch, khoa Du lịch trường Đại học Quảng Bình đã giúp đỡ chia sẻ thôngtin, cung cấp cho tôi nhiều nguồn tư liệu, tài liệu, số liệu hữu ích phục vụ chođề tài luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp đã độngviên, hỗ trợ, giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc vàhoàn thành luận văn. TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch ở tỉnh Quảng Bình Số trang: 90 trang Trường: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa: Kinh tế Chính trị Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹ Người nghiên cứu: Đinh Vĩnh Thắng Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thùy Anh Quảng Bình nằm ở vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Phía Bắc giáp Hà Tĩnh,phía Nam giáp Quảng Trị, phía Tây giáp Lào và phía Đông giáp Biển Đông.Là tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, an ninh quốc phòng, nằmtrên hành lang Kinh tế Đông Tây của Việt Nam. Nguồn tài nguyên du lịch củaQuảng Bình phong phú, đa dạng cả tự nhiện lẫn nhân văn. Quảng Bình vừa córừng, vừa có biển, với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp như cửa biển Nhật Lệ,đèo Ngang, đèo Lý Hòa, Bãi Đá Nhảy…Đặc biệt là vườn quốc gia Phong NhaKẻ Bàng với động Phong Nha được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới -một trong những hang động đẹp nhất thế giới…. Có thể nói, du lịch bền vữnglà lựa chọn duy nhất đối với ngành Du lịch mang tính cạnh tranh, có giá trịgia tăng cao với những sản phẩm và dịch vụ tốt. Để du lịch Quảng Bình cóthể phát triển bền vững, cần tăng cường sự phối hợp liên ngành, liên vùng vàtrách nhiệm của các thành phần liên quan. Trong những năm qua, du lịchQuảng Bình đã có tăng trưởng vượt bậc lượng khách tăng trưởng với tốc độcao, thu hút được nhiều du khách trong và ngoài nước, tạo ra nguồn thu ngânsách cho địa phương, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, cơsở hạ tầng, vật chất kỹ thuật ngày càng hoàn thiện. Luận văn đã tập trung nghiên cứu và đạt những kết quả sau đây: Hệthống hóa và làm rõ những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn về phát triểnnguồn nhân lực cho kinh tế du lịch. Những nghiên cứu về phát triển nguồnnhân lực ngành du lịch của tỉnh và trong nước, từ đó rút ra những bài học kinhnghiệm cho việc phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở tỉnh Quảng Bình. Kết quả nghiên cứu, đề xuất và kiến nghị này là đồng nhất với mụctiêu, nhiệm vụ đã đề ra. MỤC LỤCDanh mục các từ viết tắt..................................................................................... iDanh mục các bảng biểu ................................................................................... iiPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH ..................................................... 6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch . ......................................................................................................... 6 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước.................................................... 6 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong tỉnh ..................................................... 8 1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch ở tỉnh Quảng Bình. ......................................................................................... 12 1.2.1. Khái niệm và đặc trưng của phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở tỉnh QB. ......................................................................................... 12 1.2.2. Vai trò nguồn nhân lực đối với ngành Du lịch. ............................ 16 1.2.3. Nội dung phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch. .................... 18 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến PTNNL ngành Du lịch ..................... 23 1.2.5. Kinh nghiệm PTNNL ngành DL của một số địa phương. ............. 27CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 32 2.1. Phương pháp luận................................................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch ở tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐINH VĨNH THẮNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCNGÀNH DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐINH VĨNH THẮNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60310101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨUNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THÙY ANH Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu trong luận văn là trung thực. Những kết luận nêu trong luận văn chưa từng được công bố ở bất kỳcông trình khoa học nào khác. LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh tế - Đạihọc Quốc gia Hà Nội, các Quý Thầy Cô đã giúp tôi trang bị tri thức, tạo môitrường điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luậnvăn này. Với sự kính trọng và biết ơn, tôi xin được bày tỏ lời chân thành cảm ơntới Tiến sĩ Nguyễn Thùy Anh đã giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình cho tôi trong suốtthời gian thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn phòng Quản lý Du lịch - sở Văn Hóa Thể thao& Du lịch, khoa Du lịch trường Đại học Quảng Bình đã giúp đỡ chia sẻ thôngtin, cung cấp cho tôi nhiều nguồn tư liệu, tài liệu, số liệu hữu ích phục vụ chođề tài luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp đã độngviên, hỗ trợ, giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc vàhoàn thành luận văn. TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch ở tỉnh Quảng Bình Số trang: 90 trang Trường: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa: Kinh tế Chính trị Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹ Người nghiên cứu: Đinh Vĩnh Thắng Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thùy Anh Quảng Bình nằm ở vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Phía Bắc giáp Hà Tĩnh,phía Nam giáp Quảng Trị, phía Tây giáp Lào và phía Đông giáp Biển Đông.Là tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, an ninh quốc phòng, nằmtrên hành lang Kinh tế Đông Tây của Việt Nam. Nguồn tài nguyên du lịch củaQuảng Bình phong phú, đa dạng cả tự nhiện lẫn nhân văn. Quảng Bình vừa córừng, vừa có biển, với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp như cửa biển Nhật Lệ,đèo Ngang, đèo Lý Hòa, Bãi Đá Nhảy…Đặc biệt là vườn quốc gia Phong NhaKẻ Bàng với động Phong Nha được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới -một trong những hang động đẹp nhất thế giới…. Có thể nói, du lịch bền vữnglà lựa chọn duy nhất đối với ngành Du lịch mang tính cạnh tranh, có giá trịgia tăng cao với những sản phẩm và dịch vụ tốt. Để du lịch Quảng Bình cóthể phát triển bền vững, cần tăng cường sự phối hợp liên ngành, liên vùng vàtrách nhiệm của các thành phần liên quan. Trong những năm qua, du lịchQuảng Bình đã có tăng trưởng vượt bậc lượng khách tăng trưởng với tốc độcao, thu hút được nhiều du khách trong và ngoài nước, tạo ra nguồn thu ngânsách cho địa phương, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, cơsở hạ tầng, vật chất kỹ thuật ngày càng hoàn thiện. Luận văn đã tập trung nghiên cứu và đạt những kết quả sau đây: Hệthống hóa và làm rõ những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn về phát triểnnguồn nhân lực cho kinh tế du lịch. Những nghiên cứu về phát triển nguồnnhân lực ngành du lịch của tỉnh và trong nước, từ đó rút ra những bài học kinhnghiệm cho việc phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở tỉnh Quảng Bình. Kết quả nghiên cứu, đề xuất và kiến nghị này là đồng nhất với mụctiêu, nhiệm vụ đã đề ra. MỤC LỤCDanh mục các từ viết tắt..................................................................................... iDanh mục các bảng biểu ................................................................................... iiPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH ..................................................... 6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch . ......................................................................................................... 6 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước.................................................... 6 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong tỉnh ..................................................... 8 1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch ở tỉnh Quảng Bình. ......................................................................................... 12 1.2.1. Khái niệm và đặc trưng của phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở tỉnh QB. ......................................................................................... 12 1.2.2. Vai trò nguồn nhân lực đối với ngành Du lịch. ............................ 16 1.2.3. Nội dung phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch. .................... 18 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến PTNNL ngành Du lịch ..................... 23 1.2.5. Kinh nghiệm PTNNL ngành DL của một số địa phương. ............. 27CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 32 2.1. Phương pháp luận................................................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị Kinh tế chính trị Phát triển nguồn nhân lực Nhân lực ngành du lịch tài nguyên du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 358 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
22 trang 339 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
7 trang 275 0 0
-
97 trang 266 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 248 0 0
-
64 trang 238 0 0