Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Sử dụng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Đồng Nai

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 960.54 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Sử dụng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Đồng Nai" được hoàn thành với mục tiêu nhằm lý luận và thực tiễn về sử dụng NNL trong phát triển KT - XH ở tỉnh Đồng Nai. Trên cơ sở đó, đề xuất quan điểm, giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng NNL đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH ở Đồng Nai trong những năm tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Sử dụng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Đồng Nai BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TẠ MINH ĐỨC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂNKINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2014 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TẠ MINH ĐỨC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂNKINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHỬ VĂN TUYÊN HÀ NỘI - 2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắtCông nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HĐHGiáo dục và đào tạo GD&ĐTKhoa học và công nghệ KH&CNKinh tế - xã hội KT - XHNguồn nhân lực NNLUỷ ban Nhân dân UBND MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 3 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐỒNG NAI 10 1.1 Những vấn đề chung về sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội 10 1.2 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Đồng Nai 26 Chương 2 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐỒNG NAI THỜI GIAN TỚI 42 2.1 Những quan điểm cơ bản về sử dụng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Đồng Nai 42 2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng Nai thời gian tới 60KẾT LUẬN 91DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92PHỤ LỤC 95 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc, dù trong thời kỳ đấu tranhgiành độc lập hay hoà bình xây dựng, Đảng ta luôn xác định yếu tố con ngườicó vai trò đặc biệt quan trọng trong thực hiện các mục tiêu chính trị, kinh tế,xã hội. Phát huy nguồn lực con người và vì hạnh phúc của con người luôn làđiểm xuất phát, là đích cuối cùng trong toàn bộ đường lối, chiến lược pháttriển của đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nguồn lực con người -nguồn nhân lực, là nguồn lực của mọi nguồn lực cho sự phát triển kinh tế vàtiến bộ xã hội. Vì vậy, phát triển và sử dụng có hiệu quả NNL là yếu tố quyếtđịnh cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế quốc dân. Quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sangcơ chế thị trường, đặc biệt trong điều kiện cách mạng KH&CN hiện đại, xâydựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa và hội nhậpkinh tế quốc tế... đòi hỏi chúng ta không chỉ đào tạo được đội ngũ người laođộng đủ khả năng, trình độ đáp ứng những đòi hỏi khách quan của quá trìnhấy, mà điều có tính chất quyết định nhất là quy hoạch sử dụng một cách tối ưuNNL hiện có vào các lĩnh vực, các mục tiêu, các nhiệm vụ KT - XH của đấtnước. Nhận thức được tầm quan trọng cũng như một số hạn chế, bất cập trongsử dụng NNL cho phát triển KT - XH, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIcủa Đảng đã khẳng định “Tình trạng thiếu việc làm còn cao. Chính sách tiềnlương, thu nhập chưa động viên được cán bộ công chức, người lao động gắnbó, tận tâm với công việc” [VK ĐHXI, tr.168]. Điều đó cho thấy, đào tạo điđôi với phân bổ, sử dụng NNL một cách hợp lý, hiệu quả đã và đang trở thànhmột trong các yếu tố then chốt thúc đẩy KT - XH phát triển. Đồng Nai là tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng phát triểnkinh tế trọng điểm phía Nam, có diện tích 5.903,940 km2, chiếm 1,76% diệntích tự nhiên cả nước; 25,5% diện tích tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ. 4Đồng Nai là một tỉnh có tốc độ CNH, HĐH và đô thị hóa nhanh, góp phầnxứng đáng vào sự nghiệp đổi mới đất nước. Năm 2010, dân số của Đồng Nai là 2.559.673, có 1.250.000 người trong độtuổi lao động và gần 1.000.000 người đang làm việc trong các lĩnh vực kinh tế xãhội khác nhau trên địa bàn Tỉnh. Hiện tại NNL ở Đồng Nai vừa thừa, vừa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: