Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Tín dụng nhà nước ở Việt Nam
Số trang: 117
Loại file: pdf
Dung lượng: 24.00 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn làm rõ thực trạng tín tín dụng nhà nước trong nền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra những ưu nhược điểm trong lĩnh vực này, Luận văn đưa ra các giải pháp nhằm phát huy vai trò của tín dụng nhà nước trong bối cảnh mới của đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Tín dụng nhà nước ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ N G H IÊ M Q U Ý H À OTÍN DỤNG NHÀ NƯỚC m Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tê chính trị Mã số: 60 31 01LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ CHÍNH TRỊ • • • NGƯỜI HUỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG ĐAI HỌ C Q U Ò C G IA HA NOI TRUNG TẨM THÕNG TIN 1HƯ V1ẺN 7 \i l o / % 7 HÀ NỘI - 2008 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng nhà nước ở Việt Nam thời gian qua.................................................................................................. 49 2.2.1. Chính sách tín dụng nhà nước ở Việt Nam thời gian qua.........49 2.2.2. Thực trạng tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng hỗ trợ xuất khẩu của nhà nước tại Việt Nam thời gian qua............................59 2.3. Đánh giá hoạt động tín dụng nhà nước ở Việt Nam thời gian qua....................................................................................................................66 2.3.1. Đóng góp của tín dụng nhà nước cho nền kinh tế.....................66 2.3.2. Những vấn đề tồn tại hiện nay của tín dụng nhà nước............. 70Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỰNGNHÀ NƯỚC Ỏ VIỆT NAM...............................................................................82 3.1. Quan điểm, định hướng phát triển tín dụng nhà nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế............................................................82 3.1.1. Tín dụng nhà nước là cần thiết và có ý nghĩa lâu dài................82 3.1.2. Tín dụng nhà nước cần được thực hiện theo các nguyên tắc thị trường................................................................................................... 85 3.1.3. Tín dụng nhà nước phải phù hợp với các cam kết quốc tế....... 88 3.2. Một số giải pháp phát triển tín dụng nhà nước ở Việt Nam........ 91 3.2.1. Xây dựng khung thể chế phù hợp cho sự phát triển lâu dài của tín dụng nhà nước trong nền kinh tế thị trường và điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế...........................................................................91 3.2.2. Đổi mới cơ chế hoạt động tín dụng nhà nước ở Việt Nam.......94 3.2.3. Đổi mới tổ chức thực hiện tín dụng nhà nước ở Việt Nam....101KẾT LUẬN........................................................................................................ 104DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................106PHỤ LỤC........................................................................................................... 112 2 DANH MỤC CÁC CHỮ V IẾT TẮTChữ viết tát Chữ đầy đủ tiếng Việt- tiếng AnhCP Chính phúDNNN Doanh nghiệp nhà nướcGDP Tổng sản phẩm quốc nội - Gross Domestic ProductHĐBT Hội đổng bộ trưởngHTPT (Quỹ) hổ trợ phát triểnNĐ Nghị địnhNHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hộiNHNN Ngân hàng Nhà nước Việt NamNHPT Ngân hàng Phát triển Việt NamNSNN Ngân sách nhà nướcNXB Nhà xuất bảnODA Hỗ trợ phát triển chính thức- Official Development AidsQĐ Quyết địnhTP Thành phốTPCP Trái phiếu Chính phủTP HCM Thành phố Hồ Chí MinhTTg Thủ tướng Chính phủXHCN Xã hội chủ nghĩaXNK Xuất nhập khẩuWTO Tổ chức thương mại thế giới - World Trade Organization 3 MỞ ĐẨU 1. Tính cấp thiết cùa đé tài Về khách quan, cơ chế kinh tế thị trường khó tránh khỏi các thất bạithị trường - một thuộc tính của nền kinh tế thị trường - hay còn gọi là mặttrái của kinh tế thị trường như tính chu kỳ trong phát triển kinh tế, sự phânhóa giàu nghèo, ô nhiễm môi trường gia tăng...K hắc phục, hạn chế cáckhuyết tật của thị trường chính là một trong số những lý do kinh tế căn bảncho sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế. Nhà nước can thiệp vào nềnkinh tế thông qua những công cụ kinh tế như cơ chế, luật lệ, tín dụng, trợcấp, trợ giá, miễn giảm thuế...và các công cụ phi kinh tế khác. Trong đó,tín dụng nhà nước là một công cụ hữu hiệu. Tín dụng nhà nước là các hoạt động của quan hệ vay - trả giữa nhànước với các tác nhân hoạt động trong nền kinh tế, phục vụ cho mục tiêuđịnh hướng của nhà nước nhằm thực hiện các chương trình, dự án, kinh tếlớn của nhà nước trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ. Tín dụng nhà nước sẽ đóng vai trò như một khoản chi của ngân sáchnhà nước (thông qua tổ chức thực hiện tín dụng nhà nước) cho đầu tư pháttriển, cho vay với lãi suất thấp (lãi suất ưu đãi) hơn mặt bằng lãi suất thịtrường, theo kế hoạch hoặc mục tiêu, định hướng của nhà nước để khuyếnkhích các nhà đầu tư bỏ một phần vốn tự có của mình, cùng với phần vốnvay lãi suất ưu đãi từ tín dụng nhà nước tham gia đầu tư hình thành nên tàisản cố định, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội để phục vụ cho phát triển kinh tế- xã hội. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, sự tồn tại của tín dụng nhà nước haynói cách khác, vai trò của tín dụng nhà nước đối với nền kinh tế là một đòihỏi khách quan trong sự phát triển của mỗi quốc gia trong từng giai đoạnlịch sử nhất định. Đặc biệt, đối với các nền kinh tế đang phát triển, khi màkhu vực ngoài nhà nước còn hạn chế về khả năng tích tụ vốn, khả năng thựchiện các dự án có quy mô vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, phục vụ cho 4tiện ích công cộng..., tín dụng nhà nước càng có vai trò quan trọng, nhất làcác dự án phát triển cơ sở hạ tầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Tín dụng nhà nước ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ N G H IÊ M Q U Ý H À OTÍN DỤNG NHÀ NƯỚC m Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tê chính trị Mã số: 60 31 01LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ CHÍNH TRỊ • • • NGƯỜI HUỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG ĐAI HỌ C Q U Ò C G IA HA NOI TRUNG TẨM THÕNG TIN 1HƯ V1ẺN 7 \i l o / % 7 HÀ NỘI - 2008 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng nhà nước ở Việt Nam thời gian qua.................................................................................................. 49 2.2.1. Chính sách tín dụng nhà nước ở Việt Nam thời gian qua.........49 2.2.2. Thực trạng tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng hỗ trợ xuất khẩu của nhà nước tại Việt Nam thời gian qua............................59 2.3. Đánh giá hoạt động tín dụng nhà nước ở Việt Nam thời gian qua....................................................................................................................66 2.3.1. Đóng góp của tín dụng nhà nước cho nền kinh tế.....................66 2.3.2. Những vấn đề tồn tại hiện nay của tín dụng nhà nước............. 70Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỰNGNHÀ NƯỚC Ỏ VIỆT NAM...............................................................................82 3.1. Quan điểm, định hướng phát triển tín dụng nhà nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế............................................................82 3.1.1. Tín dụng nhà nước là cần thiết và có ý nghĩa lâu dài................82 3.1.2. Tín dụng nhà nước cần được thực hiện theo các nguyên tắc thị trường................................................................................................... 85 3.1.3. Tín dụng nhà nước phải phù hợp với các cam kết quốc tế....... 88 3.2. Một số giải pháp phát triển tín dụng nhà nước ở Việt Nam........ 91 3.2.1. Xây dựng khung thể chế phù hợp cho sự phát triển lâu dài của tín dụng nhà nước trong nền kinh tế thị trường và điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế...........................................................................91 3.2.2. Đổi mới cơ chế hoạt động tín dụng nhà nước ở Việt Nam.......94 3.2.3. Đổi mới tổ chức thực hiện tín dụng nhà nước ở Việt Nam....101KẾT LUẬN........................................................................................................ 104DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................106PHỤ LỤC........................................................................................................... 112 2 DANH MỤC CÁC CHỮ V IẾT TẮTChữ viết tát Chữ đầy đủ tiếng Việt- tiếng AnhCP Chính phúDNNN Doanh nghiệp nhà nướcGDP Tổng sản phẩm quốc nội - Gross Domestic ProductHĐBT Hội đổng bộ trưởngHTPT (Quỹ) hổ trợ phát triểnNĐ Nghị địnhNHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hộiNHNN Ngân hàng Nhà nước Việt NamNHPT Ngân hàng Phát triển Việt NamNSNN Ngân sách nhà nướcNXB Nhà xuất bảnODA Hỗ trợ phát triển chính thức- Official Development AidsQĐ Quyết địnhTP Thành phốTPCP Trái phiếu Chính phủTP HCM Thành phố Hồ Chí MinhTTg Thủ tướng Chính phủXHCN Xã hội chủ nghĩaXNK Xuất nhập khẩuWTO Tổ chức thương mại thế giới - World Trade Organization 3 MỞ ĐẨU 1. Tính cấp thiết cùa đé tài Về khách quan, cơ chế kinh tế thị trường khó tránh khỏi các thất bạithị trường - một thuộc tính của nền kinh tế thị trường - hay còn gọi là mặttrái của kinh tế thị trường như tính chu kỳ trong phát triển kinh tế, sự phânhóa giàu nghèo, ô nhiễm môi trường gia tăng...K hắc phục, hạn chế cáckhuyết tật của thị trường chính là một trong số những lý do kinh tế căn bảncho sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế. Nhà nước can thiệp vào nềnkinh tế thông qua những công cụ kinh tế như cơ chế, luật lệ, tín dụng, trợcấp, trợ giá, miễn giảm thuế...và các công cụ phi kinh tế khác. Trong đó,tín dụng nhà nước là một công cụ hữu hiệu. Tín dụng nhà nước là các hoạt động của quan hệ vay - trả giữa nhànước với các tác nhân hoạt động trong nền kinh tế, phục vụ cho mục tiêuđịnh hướng của nhà nước nhằm thực hiện các chương trình, dự án, kinh tếlớn của nhà nước trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ. Tín dụng nhà nước sẽ đóng vai trò như một khoản chi của ngân sáchnhà nước (thông qua tổ chức thực hiện tín dụng nhà nước) cho đầu tư pháttriển, cho vay với lãi suất thấp (lãi suất ưu đãi) hơn mặt bằng lãi suất thịtrường, theo kế hoạch hoặc mục tiêu, định hướng của nhà nước để khuyếnkhích các nhà đầu tư bỏ một phần vốn tự có của mình, cùng với phần vốnvay lãi suất ưu đãi từ tín dụng nhà nước tham gia đầu tư hình thành nên tàisản cố định, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội để phục vụ cho phát triển kinh tế- xã hội. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, sự tồn tại của tín dụng nhà nước haynói cách khác, vai trò của tín dụng nhà nước đối với nền kinh tế là một đòihỏi khách quan trong sự phát triển của mỗi quốc gia trong từng giai đoạnlịch sử nhất định. Đặc biệt, đối với các nền kinh tế đang phát triển, khi màkhu vực ngoài nhà nước còn hạn chế về khả năng tích tụ vốn, khả năng thựchiện các dự án có quy mô vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, phục vụ cho 4tiện ích công cộng..., tín dụng nhà nước càng có vai trò quan trọng, nhất làcác dự án phát triển cơ sở hạ tầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị Kinh tế Chính trị Tín dụng nhà nước ở Việt Nam Tín dụng nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 272 0 0 -
97 trang 269 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 251 0 0
-
64 trang 239 0 0
-
26 trang 236 0 0
-
70 trang 218 0 0