Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá sự hài lòng của nông dân về chương trình khuyến nông tại tỉnh Gia Lai
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này nghiên cứu xác định các yếu tố tác động đến sự hài lòng của người dân địa phương; Xây dựng thang đo các yếu tố tác động đến hài lòng; Xây dựng và kiểm định mô hình lý thuyết về mối quan hệ giữa các yếu tố trên với sự hài lòng của dân địa phương; Gợi ý chính sách về cách phương pháp tiếp cận của các dự án công phù hợp nhu cầu của cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá sự hài lòng của nông dân về chương trình khuyến nông tại tỉnh Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM --------- LÃ SƠN KA ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NÔNG DÂN VỀ CHƯƠNG TRÌNHKHUYẾN NÔNG TẠI TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM --------- LÃ SƠN KA ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NÔNG DÂN VỀ CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN NÔNG TẠI TỈNH GIA LAIChuyên ngành: Kinh Tế Phát TriểnMã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGUYỄN NGỌC ANH THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------------------ BẢN CAM ĐOAN Họ tên học viên cao học: Lã Sơn Ka Ngày sinh: 02/09/1982 Nơi sinh: Thanh Hóa Trúng tuyển đầu vào cao học năm: 2006Là tác giả của đề tài luận văn: “Đánh giá sự hài lòng của nông dân về chương trìnhkhuyến nông tại tỉnh Gia Lai”Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Nguyễn Ngọc Anh ThưNgành: Kinh Tế Phát Triển Mã ngành: 60.31.05Bảo vệ luận văn ngày 14 tháng 4 năm 2010Điểm bảo vệ luận văn: 7 Tôi cam đoan đã chỉnh sửa nội dung luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài trên, theobiên bản góp ý của Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ. TP.Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 4 năm 2008Xác nhận của chủ tịch Hội đồng Người cam đoan TÓM TẮT Đề tài “Đánh giá sự hài lòng của nông dân về chương trình khuyến nông tạitỉnh Gia Lai” nhằm khám phá và xem xét các nhân tố tác động đến sự hài lòng củangười dân tham gia chương trình khuyến nông. Dựa vào mức độ quan trọng của cácnhân tố, nghiên cứu có các gợi ý nâng cao chất lượng, hiệu quả khuyến nông và khảnăng nhân rộng của các mô hình khuyến nông. Nghiên cứu đã ứng dụng mô hình chỉ số hài lòng của Mỹ (ACSI) và đolường bằng thang đo Servqual kết hợp với đặc thù của khuyến nông để xây dựngmô hình nghiên cứu. Mô hình nghiên cứu đề xuất các giả thuyết rằng: chấp nhậnchất lượng dịch vụ và chấp nhận giá trị (hiệu quả dự án khuyến nông) đồng biến vớisự hài lòng; sự hài lòng về khuyến nông giúp chương trình khuyến nông được nhânrộng. Kiểm định giả thuyết dựa vào mẫu nghiêu cứu (182 phiếu) được phỏng vấn hộnông dân tham gia khuyến nông trong thời gian từ 2006 đến 2009 để phân tíchthống kê. Qua ước lượng và kiểm định mô hình nghiên cứu, mô hình nghiên cứu đãgiải thích được 62% sự tác động của các nhân tố lên sự hài lòng và các giả thuyếtđều được chấp nhận. Thang đo chấp nhận chất lượng gồm bốn nhân tố: hữu hình,tin cậy, đáp ứng và cảm thông đã giải thích 32% sự tác động. Thang đo hiệu quả dựán giải thích 30% sự tác động. Sự hài lòng của người dân giải thích 58% sự tácđộng lên sức lan tỏa của chương trình khuyến nông. Nhìn chung, người dân tham gia chương trình khuyến nông có thiện chí tốtvới chương trình khuyến nông và khuyến nông đã đạt kết quả nhất định về hỗ trợphát triển kinh tế. Mức hài lòng của người dân còn thấp và mức độ lan tỏa củachương trình chưa cao. Do đó, chương trình khuyến nông cần cải thiện thông quanâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ và hiệu quả dựa án. Chương trình khuyếnnông cần phối hợp hơn với các chính sách của nhà nước để chương trình được đồngbộ. Ngoài ra, chương trình khuyến nông khi triển khai cần lưu ý các loại hìnhkhuyến nông phải phù hợp với các nhóm đối tượng có trình độ và thu nhập khácnhau. I MỤC LỤCMục lục.................................................................................................................... IDanh mục các bảng biểu ...................................................................................... IIDanh mục các hình .............................................................................................. IIIDanh mục thuật ngữ viết tắt ............................................................................... IVPhần 1: GIỚI THIỆU ............................................................................................ 11. Vấn đề nghiên cứu ............................................................................................. 12. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 23. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu ............................................................... 24. Ý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá sự hài lòng của nông dân về chương trình khuyến nông tại tỉnh Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM --------- LÃ SƠN KA ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NÔNG DÂN VỀ CHƯƠNG TRÌNHKHUYẾN NÔNG TẠI TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM --------- LÃ SƠN KA ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NÔNG DÂN VỀ CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN NÔNG TẠI TỈNH GIA LAIChuyên ngành: Kinh Tế Phát TriểnMã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGUYỄN NGỌC ANH THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------------------ BẢN CAM ĐOAN Họ tên học viên cao học: Lã Sơn Ka Ngày sinh: 02/09/1982 Nơi sinh: Thanh Hóa Trúng tuyển đầu vào cao học năm: 2006Là tác giả của đề tài luận văn: “Đánh giá sự hài lòng của nông dân về chương trìnhkhuyến nông tại tỉnh Gia Lai”Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Nguyễn Ngọc Anh ThưNgành: Kinh Tế Phát Triển Mã ngành: 60.31.05Bảo vệ luận văn ngày 14 tháng 4 năm 2010Điểm bảo vệ luận văn: 7 Tôi cam đoan đã chỉnh sửa nội dung luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài trên, theobiên bản góp ý của Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ. TP.Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 4 năm 2008Xác nhận của chủ tịch Hội đồng Người cam đoan TÓM TẮT Đề tài “Đánh giá sự hài lòng của nông dân về chương trình khuyến nông tạitỉnh Gia Lai” nhằm khám phá và xem xét các nhân tố tác động đến sự hài lòng củangười dân tham gia chương trình khuyến nông. Dựa vào mức độ quan trọng của cácnhân tố, nghiên cứu có các gợi ý nâng cao chất lượng, hiệu quả khuyến nông và khảnăng nhân rộng của các mô hình khuyến nông. Nghiên cứu đã ứng dụng mô hình chỉ số hài lòng của Mỹ (ACSI) và đolường bằng thang đo Servqual kết hợp với đặc thù của khuyến nông để xây dựngmô hình nghiên cứu. Mô hình nghiên cứu đề xuất các giả thuyết rằng: chấp nhậnchất lượng dịch vụ và chấp nhận giá trị (hiệu quả dự án khuyến nông) đồng biến vớisự hài lòng; sự hài lòng về khuyến nông giúp chương trình khuyến nông được nhânrộng. Kiểm định giả thuyết dựa vào mẫu nghiêu cứu (182 phiếu) được phỏng vấn hộnông dân tham gia khuyến nông trong thời gian từ 2006 đến 2009 để phân tíchthống kê. Qua ước lượng và kiểm định mô hình nghiên cứu, mô hình nghiên cứu đãgiải thích được 62% sự tác động của các nhân tố lên sự hài lòng và các giả thuyếtđều được chấp nhận. Thang đo chấp nhận chất lượng gồm bốn nhân tố: hữu hình,tin cậy, đáp ứng và cảm thông đã giải thích 32% sự tác động. Thang đo hiệu quả dựán giải thích 30% sự tác động. Sự hài lòng của người dân giải thích 58% sự tácđộng lên sức lan tỏa của chương trình khuyến nông. Nhìn chung, người dân tham gia chương trình khuyến nông có thiện chí tốtvới chương trình khuyến nông và khuyến nông đã đạt kết quả nhất định về hỗ trợphát triển kinh tế. Mức hài lòng của người dân còn thấp và mức độ lan tỏa củachương trình chưa cao. Do đó, chương trình khuyến nông cần cải thiện thông quanâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ và hiệu quả dựa án. Chương trình khuyếnnông cần phối hợp hơn với các chính sách của nhà nước để chương trình được đồngbộ. Ngoài ra, chương trình khuyến nông khi triển khai cần lưu ý các loại hìnhkhuyến nông phải phù hợp với các nhóm đối tượng có trình độ và thu nhập khácnhau. I MỤC LỤCMục lục.................................................................................................................... IDanh mục các bảng biểu ...................................................................................... IIDanh mục các hình .............................................................................................. IIIDanh mục thuật ngữ viết tắt ............................................................................... IVPhần 1: GIỚI THIỆU ............................................................................................ 11. Vấn đề nghiên cứu ............................................................................................. 12. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 23. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu ............................................................... 24. Ý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Sự hài lòng của nông dân Cơ cấu dịch vụ công của Việt Nam Chương trình khuyến nông tỉnh Gia LaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 301 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 222 0 0