Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Định hướng chính sách tỷ giá nhằm nâng cao sức cạnh tranh thương mại quốc tế ở Việt Nam

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.83 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đã trình bày các vấn đề lý luận cơ bản về tỷ giá hối đoái, các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tỷ giá, lý luận cân bằng bên trong – bên ngoài theo mô hình Swan-Diagram, lý thuyết bộ ba bất khả thi và dự trữ ngoại hối, sức cạnh tranh thương mại quốc tế và ảnh hưởng của CSTG đến sức cạnh tranh TMQT của mỗi quốc gia, các mô hình hoạch định CSTG phổ biến hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Định hướng chính sách tỷ giá nhằm nâng cao sức cạnh tranh thương mại quốc tế ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ÕÕÕÕÕ NGUYỄN MINH QUANGĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRNAH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN LƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 1CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀSỨC CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.1.1 Khái niệm về tỷ giá hối đoái.1.1.1 Tỷ giá danh nghĩa (Nominal exchange rate). Tỷ giá danh nghĩa là tỷ giá mà chúng ta quan sát được hàng ngày trên cácphương tiện thông tin đại chúng, đồng thời được các NHTM niêm yết công khaitrong hoạt động kinh doanh ngoại hối. Như vậy, về thực chất, tỷ giá danh nghĩa làgiá cả của đồng tiền này được biểu thị thông qua đồng tiền khác. Ký hiệu là E(exchange). Ví dụ: Theo báo SGGP ngày 26/01/2011 thì 1USD = 18.932VND, ở đây1USD có giá là 18.932VND. Tỷ giá này được gọi là tỷ giá danh nghĩa bởi vì nóchưa đề cập đến tương quan sức mua (yếu tố thực) giữa USD và VND, cụ thể làchúng ta chưa biết rõ là 1USD mua được bao nhiêu hàng hoá ở Mỹ và 18.932 đồngmua được bao nhiêu hàng hoá ở VN. Có thể 1USD mua được hàng hoá ở Mỹ làbằng, ít hơn hay nhiều hơn so với 18.932VND mua ở Việt Nam. Trên thị trường hàng hoá, giá của hàng hoá này có thể tăng, còn giá của hànghoá kia lại giảm, vậy làm thế nào để biết được mặt bằng giá của tất cả các hàng hoálà tăng hay giảm? Đối với hàng hoá, người ta dùng phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng(CPI), còn đối với tỷ giá người ta dùng phương pháp tính tỷ giá danh nghĩa trungbình (NEER – Nominal Effective Exchange Rate). Như vậy, về ý nghĩa và phương pháp tính NEER và CPI là giống nhau. Vềmặt thuật ngữ, NEER còn được gọi khác như tỷ giá danh nghĩa đa phương hay đabiên. Để hiểu nội dung của NEER ta so sánh cách tính NEER với cách tính CPIqua ví dụ mô phỏng sau đây: 2Bảng 1.1: So sánh cách tính NEER và cách tính CPI. Hàng hóa thông thường Hàng hóa đặc biệt (Ngọai tệ) Mặt Mức giá Mức giá Tỷ trọng Ngọai tệ Tỷ giá Tỷ giá Tỷ trọng hàng tại t0 tại t1 hàng (hàng tại t0 tại t1 ngọai tệ hóa hóa) h1 p1 p’1 w1 c1 e1 e’1 u1 h2 p2 p’2 w2 c2 e2 e’2 u2 h3 p3 p’3 w3 c3 e3 e’3 u3 h4 p4 p’4 w4 c4 e4 e’4 u4 p 1.w1  p 2.w2  p 3.w3  p 4.w4 e 1.u1  e 2.u2  e 3.u3  e 4.u4CPI10  NEER10  p1.w1  p 2.w2  p 3.w3  p 4.w4 e1.u1  e2.u2  e3.u3  e4.u4 Đối với NEER, tỷ trọng ngoại tệ được xác định trên cơ sở tỷ trọng thươngmại giữa VN với các nước bạn hàng. Cũng tương tự như CPI, trên thực tế có rấtnhiều ngoại tệ, cho nên ta không đưa tất cả ngoại tệ vào để tính NEER mà chỉ chọnnhững ngoại tệ nào mà VN có tỷ trọng thương mại ý nghĩa. Thực chất NEER không phải là tỷ giá mà chỉ là dạng chỉ số. Nếu NEER tăngthì VND được coi là giảm giá so với các đồng tiền còn lại; ngược lại nếu NEERgiảm thì VND được coi là lên giá so với các đồng tiền còn lại. Cho dù NEER có ý nghĩa hơn rất nhiều so với tỷ giá song phương, nhưng vềbản chất NEER vẫn là tỷ giá danh nghĩa, cho nên khi NEER thay đổi ta vẫn chưabiết được chính xác tác động của nó đến nền kinh tế (cụ thể là hoạt động XNK) lànhư thế nào. Chính vì vậy, trong phân tích tác động của tỷ giá đến hoạt động XNK,người ta phải dùng đến khái niệm tỷ giá thực.1.1.2 Tỷ giá thực song phương (Real exchange rate). E .P * Tỷ giá thực song phương dạng đơn giản được biểu diễn: Er  P Trong đó, Er là tỷ giá thực; E là tỷ giá danh nghĩa bằng số đơn vị nội tệ trênmột đơn vị ngoại tệ; P* là giá cả hàng hoá ở nước ngoài tính bằng ngoại tệ; P là giácả hàng hoá trong nước tính bằng nội tệ. 3 Với các định nghĩa này, cho thấy tỷ giá thực không phải là tỷ giá đích thựcmà là dạng chỉ số. Do tử số của công thức trên biểu diễn giá hàng hoá ở nước ngoàiquy thành nội tệ, nên về bản chất tỷ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: