Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đo lường nhận định của CBCNV về thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và sự thỏa mãn trong công việc tại Công ty cổ phần xi măng FICO Tây Ninh

Số trang: 122      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm xác định mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực với mức độ thỏa mãn trong công việc của CBCNV TAFICO. Đo lường sự khác biệt về mức độ hài lòng của CBCNV giữa các đơn vị trực thuộc công ty TAFICO. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đo lường nhận định của CBCNV về thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và sự thỏa mãn trong công việc tại Công ty cổ phần xi măng FICO Tây Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  TRẦN THỊ THU THÚY ĐO LƯỜNG NHẬN ĐỊNH CỦA CBCNV VỀ THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ SỰ THỎA MÃNTRONG CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG FICO TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  TRẦN THỊ THU THÚY ĐO LƯỜNG NHẬN ĐỊNH CỦA CBCNV VỀ THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ SỰ THỎA MÃNTRONG CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG FICO TÂY NINH Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN KIM DUNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan tất cả các số liệu, tư liệu sử dụng trong luận văn nàyđược thu thập từ nguồn thực tế và hoàn toàn trung thực. Các giải pháp và kiến nghị là quan điểm của cá nhân tôi được hìnhthành và phát triển trong quá trình nghiên cứu đề tài “Đo lường nhận địnhcủa Cán bộ công nhân viên về thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và sự thỏamãn trong công việc tại công ty cổ phần xi măng FICO Tây Ninh” dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS.TS. Trần Kim Dung. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Thu Thúy 1 MỤC LỤCCHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 7 1.2. Mục tiêu và giới hạn nghiên cứu .............................................................. 8 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 8 1.2.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .............................................................. 9 1.3. Câu hỏi nghiên cứu: .................................................................................. 9 1.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 9 1.5. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ........................................................... 10 1.6. Cấu trúc nghiên cứu ................................................................................ 10CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒNNHÂN LỰC VÀ SỰ THỎA MÃN CỦA NHÂN VIÊN. 2.1. Lý thuyết về thực tiễn của quản trị nguồn nhân lực ............................... 12 2.1.1. Nguồn nhân lực ................................................................................. 12 2.1.2. Quản trị nguồn nhân lực ................................................................... 12 2.1.2.1. Khái niệm .................................................................................... 12 2.1.2.2. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực ............................................ 13 2.1.2.3. Ý nghĩa quản trị nguồn nhân lực ................................................. 13 2.1.3. Lý thuyết về thực tiễn Quản trị nguồn nhân lực ............................... 14 2.1.3.1. Khái niệm về thực tiễn quản trị nguồn nhân lực ......................... 14 2.1.3.2. Vai trò thực tiễn quản trị nguồn nhân lực ................................... 15 2.1.3.3. Các thành phần của thực tiễn Quản trị nguồn nhân lực .............. 15 2.2. Lý thuyết về sự thỏa mãn của nhân viên ................................................ 24 2.2.1. Quan điểm về sự thỏa mãn................................................................ 24 2.2.2. Quan điểm về sự thỏa mãn công việc ............................................... 24 2.2.2.1. Khái niệm .................................................................................... 24 2.2.2.2. Các nguyên nhân dẫn đến sự thỏa mãn trong công việc............. 25 2 2.2.2.3. Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc .............................. 26 2.3. Mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và sự thỏa mãn của nhân viên trong công việc .................................................................... 27 2.4. Mô hình nghiên cứu dự kiến ................................................................ 28 2.5. Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................... 28CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Giới thiệu ................................................................................................ 33 3.2. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................ 33 3.2.1. Quy trình nghiên cứu ........................................................................ 34 3.2.1.1. Nghiên cứu sơ bộ (định tính) ...................................................... 34 3.2.1.2. Nghiên cứu chính thức (định lượng) ........................................... 34 3.2.2. Xây dựng thang đo lường ................................................................. 35 3.3. Điều chỉnh thang đo ................................................................................ 36 3.3.1. Thành phần tuyển dụng .................................................................... 37 3.3.2. Thành phần đào tạo: ......................................................................... 37 3.3.3. Thành phần phân tích công việc ...................................................... 37 3.3.4. Thành phần trả lương, phúc lợi ........................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: