![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giá trị cảm nhận của ứng viên khi lựa chọn website tuyển dụng để tìm việc ảnh hưởng đến ý định sử dụng lại và hành vi truyền miệng của họ
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 634.71 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các nhân tố thuộc khái niệm giá trị cảm nhận của ứng viên sau khi sử dụng website để tìm việc. Xác định mức độ tác động của từng nhân tố thuộc khái niệm giá trị cảm nhận đến ý định sử dụng lại của ứng viên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giá trị cảm nhận của ứng viên khi lựa chọn website tuyển dụng để tìm việc ảnh hưởng đến ý định sử dụng lại và hành vi truyền miệng của họ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -------------------- TẠ THỊ BÍCH PHƯỢNGGIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA ỨNG VIÊN KHI LỰA CHỌN WEBSITE TUYỂN DỤNG ĐỂ TÌM VIỆC ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG LẠI VÀ HÀNH VI TRUYỀN MIỆNG CỦA HỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -------------------- TẠ THỊ BÍCH PHƯỢNGGIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA ỨNG VIÊN KHI LỰA CHỌN WEBSITE TUYỂN DỤNG ĐỂ TÌM VIỆC ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG LẠI VÀ HÀNH VI TRUYỀN MIỆNG CỦA HỌ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH THỌ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên vàkhích lệ của Thầy Cô, bạn bè và gia đình. Lời đầu tiên tôi xin phép được gởi lời biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đếnThầy Nguyễn Đình Thọ, là người đã hướng dẫn và chỉ bảo tôi tận tình trong suốt quátrình thực hiện đề tài, nhờ Thầy mà tôi có thể hiểu và làm bài một cách vẹn toàn hơn. Tiếp đến, tôi cũng xin gởi lời cám ơn đến những người bạn đã luôn động viênvà giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát dữ liệu, thu thập thông tin nhanh chóng để tôilàm căn cứ vững chắc cho đề tài của mình. Ngoài ra, tôi cũng xin phép được cám ơn các Thầy Cô khoa sau Đại HọcTrường Đại Học Kinh Tế đã luôn nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt cho tôi nhiều kiếnthức quý báu, những kinh nghiệm thực tiễn cho tôi trong suốt khoá học. Nhân đây, tôi cũng xin gởi lời cám ơn những người thân trong gia đình đãluôn ủng hộ và hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và làm bài trong suốt thờigian vừa qua. TP Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2011 Tạ Thị Bích Phượng TÓM TẮT Nghiên cứu về giá trị cảm nhận của người tiêu dùng ảnh hưởng đến hành vitruyền miệng và ý định sử dụng lại của họ đã được nghiên cứu rất nhiều trong các luậnvăn Thạc sĩ tại Việt Nam, tuy nhiên nghiên cứu đề tài này trong lĩnh vực tuyển dụngtrực tuyến thì chưa có đề tài nào đi sâu vào phân tích cả. Nghiên cứu này nhằm mụcđích khám phá các thành phần thuộc giá trị cảm nhận của ứng viên khi sử dụngwebsite để tìm việc ảnh hưởng lên hành vi truyền miệng và ý định sử dụng lại của họnhư thế nào? Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai bước chính: Nghiên cứu địnhtính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính lần 1 theo phương pháp phỏngvấn tay đôi với 5 ứng viên đã từng sử dụng website để tìm việc nhằm hiệu chỉnh thangđo, đánh giá mức độ rõ ràng của từ ngữ, nội dung của các phát biểu để đảm bảo mọingười tham gia phỏng vấn sẽ hiểu trọn vẹn ý nghĩa của các phát biểu. Nghiên cứu địnhlượng chính thức thông qua phỏng vấn bằng bảng câu hỏi theo phương pháp thuận tiệngồm 232 ứng viên. Sau đó dữ liệu được sử dụng để đánh giá thang đo và kiểm định giảthiết thông qua phân tích hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) vàphân tích hồi quy. Nghiên cứu định tính lần 2 với phương pháp phỏng vấn tay đôi với4 ứng viên đã từng sử dụng website tuyển dụng để tìm việc làm để kiểm chứng lại kếtquả của giả thiết sau khi tác giả thực hiện phần phân tích khám phá nhằm làm căn cứvững chắc cho việc điều chỉnh mô hình và giả thiết cho phù hợp với đặc điểm củangành nghề và thị trường Việt Nam.Theo đó, kết quả kiểm định thu được cho thấy một số khác biệt so với mô hình lýthuyết ban đầu đó là Hành vi truyền miệng và Ý định sử dụng lại của ứng viên gộp lạithành một nhân tố tức là 2 yếu tố này sẽ xảy ra đồng thời nếu ứng viên cảm nhận tốt vàhài lòng khi sử dụng website để tìm việc làm. Và mức độ quan trọng của các nhân tốthuộc giá trị cảm nhận của ứng viên để từ đó các nhà kinh doanh trong lĩnh vực này sẽcó cái nhìn cụ thể và chi tiết hơn để xây dựng kế hoạch và mục tiêu nhằm phục vụ tốthơn những đối tượng này và cũng vì mục tiêu lợi nhuận của chính mình. Nghiên cứu vẫn còn tồn tại một vài hạn chế. Thứ nhất là hạn chế về mẫu nghiêncứu, do sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện và giới hạn tại TP Hồ Chí Minh nênkhả năng tổng quát hoá chưa cao. Thứ hai là độ phù hợp của mô hình chưa cao, có thểcòn nhiều yếu tố khác nữa cũng góp phần vào việc giải thích giá trị cảm nhận của ứngviên sau khi sử dụng website để tìm việc. Hạn chế thứ ba là nghiên cứu chưa xem xétđến từng thương hiệu website tuyển dụng cụ thể nào cả. Những hạn chế này s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giá trị cảm nhận của ứng viên khi lựa chọn website tuyển dụng để tìm việc ảnh hưởng đến ý định sử dụng lại và hành vi truyền miệng của họ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -------------------- TẠ THỊ BÍCH PHƯỢNGGIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA ỨNG VIÊN KHI LỰA CHỌN WEBSITE TUYỂN DỤNG ĐỂ TÌM VIỆC ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG LẠI VÀ HÀNH VI TRUYỀN MIỆNG CỦA HỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -------------------- TẠ THỊ BÍCH PHƯỢNGGIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA ỨNG VIÊN KHI LỰA CHỌN WEBSITE TUYỂN DỤNG ĐỂ TÌM VIỆC ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG LẠI VÀ HÀNH VI TRUYỀN MIỆNG CỦA HỌ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH THỌ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên vàkhích lệ của Thầy Cô, bạn bè và gia đình. Lời đầu tiên tôi xin phép được gởi lời biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đếnThầy Nguyễn Đình Thọ, là người đã hướng dẫn và chỉ bảo tôi tận tình trong suốt quátrình thực hiện đề tài, nhờ Thầy mà tôi có thể hiểu và làm bài một cách vẹn toàn hơn. Tiếp đến, tôi cũng xin gởi lời cám ơn đến những người bạn đã luôn động viênvà giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát dữ liệu, thu thập thông tin nhanh chóng để tôilàm căn cứ vững chắc cho đề tài của mình. Ngoài ra, tôi cũng xin phép được cám ơn các Thầy Cô khoa sau Đại HọcTrường Đại Học Kinh Tế đã luôn nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt cho tôi nhiều kiếnthức quý báu, những kinh nghiệm thực tiễn cho tôi trong suốt khoá học. Nhân đây, tôi cũng xin gởi lời cám ơn những người thân trong gia đình đãluôn ủng hộ và hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và làm bài trong suốt thờigian vừa qua. TP Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2011 Tạ Thị Bích Phượng TÓM TẮT Nghiên cứu về giá trị cảm nhận của người tiêu dùng ảnh hưởng đến hành vitruyền miệng và ý định sử dụng lại của họ đã được nghiên cứu rất nhiều trong các luậnvăn Thạc sĩ tại Việt Nam, tuy nhiên nghiên cứu đề tài này trong lĩnh vực tuyển dụngtrực tuyến thì chưa có đề tài nào đi sâu vào phân tích cả. Nghiên cứu này nhằm mụcđích khám phá các thành phần thuộc giá trị cảm nhận của ứng viên khi sử dụngwebsite để tìm việc ảnh hưởng lên hành vi truyền miệng và ý định sử dụng lại của họnhư thế nào? Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai bước chính: Nghiên cứu địnhtính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính lần 1 theo phương pháp phỏngvấn tay đôi với 5 ứng viên đã từng sử dụng website để tìm việc nhằm hiệu chỉnh thangđo, đánh giá mức độ rõ ràng của từ ngữ, nội dung của các phát biểu để đảm bảo mọingười tham gia phỏng vấn sẽ hiểu trọn vẹn ý nghĩa của các phát biểu. Nghiên cứu địnhlượng chính thức thông qua phỏng vấn bằng bảng câu hỏi theo phương pháp thuận tiệngồm 232 ứng viên. Sau đó dữ liệu được sử dụng để đánh giá thang đo và kiểm định giảthiết thông qua phân tích hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) vàphân tích hồi quy. Nghiên cứu định tính lần 2 với phương pháp phỏng vấn tay đôi với4 ứng viên đã từng sử dụng website tuyển dụng để tìm việc làm để kiểm chứng lại kếtquả của giả thiết sau khi tác giả thực hiện phần phân tích khám phá nhằm làm căn cứvững chắc cho việc điều chỉnh mô hình và giả thiết cho phù hợp với đặc điểm củangành nghề và thị trường Việt Nam.Theo đó, kết quả kiểm định thu được cho thấy một số khác biệt so với mô hình lýthuyết ban đầu đó là Hành vi truyền miệng và Ý định sử dụng lại của ứng viên gộp lạithành một nhân tố tức là 2 yếu tố này sẽ xảy ra đồng thời nếu ứng viên cảm nhận tốt vàhài lòng khi sử dụng website để tìm việc làm. Và mức độ quan trọng của các nhân tốthuộc giá trị cảm nhận của ứng viên để từ đó các nhà kinh doanh trong lĩnh vực này sẽcó cái nhìn cụ thể và chi tiết hơn để xây dựng kế hoạch và mục tiêu nhằm phục vụ tốthơn những đối tượng này và cũng vì mục tiêu lợi nhuận của chính mình. Nghiên cứu vẫn còn tồn tại một vài hạn chế. Thứ nhất là hạn chế về mẫu nghiêncứu, do sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện và giới hạn tại TP Hồ Chí Minh nênkhả năng tổng quát hoá chưa cao. Thứ hai là độ phù hợp của mô hình chưa cao, có thểcòn nhiều yếu tố khác nữa cũng góp phần vào việc giải thích giá trị cảm nhận của ứngviên sau khi sử dụng website để tìm việc. Hạn chế thứ ba là nghiên cứu chưa xem xétđến từng thương hiệu website tuyển dụng cụ thể nào cả. Những hạn chế này s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thị trường kinh doanh trực tuyến Hành vi truyền miệng Website tuyển dụngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 336 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 297 0 0
-
64 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0