![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phòng, chống rửa tiền qua ngân hàng ở Việt Nam
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của luận văn là đánh giá thực trạng về hoạt động rửa tại Việt Nam hiện nay, đồng thời nêu những tồn đọng trong công tác phòng chống rửa tiền tại Việt Nam. Đưa ra những kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn đồng thời cũng đưa ra những giải pháp nhằm hỗ trợ phòng chống rửa tiền. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phòng, chống rửa tiền qua ngân hàng ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG KIM CƯƠNGGIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HCM - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG KIM CƯƠNGGIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM VĂN NĂNG TP. HCM - 2011 TÓM TẮT NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI CỦA ĐỀ TÀI Thế giới có biết bao vấn nạn cần phải giải quyết như đói nghèo, dịch bệnh,thiên tai, khủng bố,… bây giờ lại phải chiến đấu với nạn rửa tiền – kẻ luôn đồnghành với các hoạt động tội ác. Bọn tội phạm ngày càng có những hành động tinh vi hơn, trong khi các côngcụ phòng chống rửa tiền tại Việt Nam rất yếu kém, nhận thức của người dân cònhời hợt. Trong tương lai nếu không thể cải thiện thì công tác phòng chống rửa tiềnsẽ gặp rất nhiều khó khăn. Tác giả đưa ra những thực trạng, khó khăn, giải pháp cơ bản để thông qua thựctiễn có thể nâng cao hiệu quả của hoạt động chống rửa tiền. Phân tích thực trạng và xu hướng rửa tiền của bọn tội phạm tại các nước khácnhau, chúng ta thấy được bản chất cực kỳ nguy hiểm của hoạt động này. Nó lôikéo hầu hết các thành phần kinh tế quan trọng của đất nước tham gia vào quy trìnhrửa tiền: các cơ quan trung ương, các doanh nghiệp nhà nước… và nhất là nó lợidụng hoạt động của các ngân hàng – một thành phần được coi là mạch máu củanền kinh tế quốc gia…. Đối với nền kinh tế toàn cầu, nó làm suy yếu mối quan hệkinh tế quốc tế, phá hoại uy tín của nhiều tổ chức tài chính, ngân hàng; nó cản trởtrào lưu hội nhập của các thị trường tài chính, làm phá hỏng mối quan hệ liên ngânhàng toàn cầu. Hy vọng với sự nỗ lực hợp tác của các quốc gia cũng như việc nâng cao tầmnhận thức của mọi người dân về nạn rửa tiền, công cuộc chống rửa tiền sẽ ngàymột đạt nhiều thắng lợi, và các đồng tiền “bẩn” thu từ ma túy, buôn lậu, thamnhũng, khủng bố… sẽ không còn khả năng được “làm sạch” một cách phi phápnữa. MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục chữ viết tắtDanh mục các hìnhLỜI MỞ ĐẦU 11. Xác định vấn đề nghiên cứu 12. Mục tiêu nghiên cứu 13. Phương pháp nghiên cứu 14. Phạm vi nghiên cứu 15. Kết cấu nội dung nghiên cứu 16. Ý nghĩa của đề tài 2CHƯƠNG 1: RỬA TIỀN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 3ĐẾN NỀN KINH TẾ.1.1. Rửa tiền. 3 1.1.1. Lý luận chung về rửa tiền. 3 1.1.2. Quy trình cơ bản của hoạt động rửa tiền. 4 1.1.2.1. Nguồn gốc tiền bẩn. 4 1.1.2.2. Quy trình rửa tiền. 41.2. Những biểu hiện và cách thức rửa tiền. 7 1.2.1. Biểu hiện hoạt động rửa tiền. 7 1.2.1.1. Các dấu hiệu đáng ngờ chung. 7 1.2.1.2. Các dấu hiệu đáng ngờ trong lĩnh vực ngân hàng. 8 1.2.1.3. Các dấu hiệu đáng ngờ trong lĩnh vực bảo hiểm. 9 1.2.1.4. Các dấu hiệu đáng ngờ trong lĩnh vực chứng khoán. 10 1.2.1.5. Các dấu hiệu đáng ngờ trong lĩnh vực trò chơi giải 11 trí có thưởng. 1.2.1.6. Các dấu hiệu đáng ngờ trong lĩnh vực bất động sản. 11 1.2.2. Cách thức rửa tiền. 121.3. Những tác động tiêu cực của rửa tiền đến hoạt động của nền 14 kinh tế xã hội. 1.3.1. Tác động của rửa tiền lên phát triển kinh tế. 14 1.3.1.1. Tác động lên hệ thống tài chính. 15 1.3.1.2. Tác động đến các hoạt động khu vực kinh tế chính 15 thức. 1.3.1.3. Tác động lên khu vực kinh tế đầu tư nước ngoài. 16 1.3.2. Hoạt động rửa tiền gây tổn hại ngân sách quốc gia. 16 1.3.3. Hoạt động rửa tiền làm suy yếu khu vực kinh tế tư nhân hợp 17 pháp. 1.3.4. Những ảnh hưởng tiêu cực khác do hoạt động rửa tiền. 171.4. Sự cần thiết thực hiện biện pháp phòng chống rửa tiền. 17 1.4.1. Nguyên nhân. 17 1.4.2. Nguyên tắc thực hiện phòng, chống rửa tiền. 18 1.4.3. Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong phòng, chống rửa tiền. 19 1.4.3.1. Trách nhiệm của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam. 19 1.4.3.2. Trách nhiệm của cơ quan thanh tra cấp bộ. 19 1.4.3.3. Trách nhiệm của Ủy Ban nhân dân các cấp. 20 1.4.3.4. Trách nhiệm của Viện kiểm sát. 20 1.4.3.5. Trách nhiệm của Tòa án. 20 1.4.3.6. Trách nhiệm Bộ Công an. 21 1.4.3.7. Trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ. 211.5. Kinh nghiệm về luật phòng, chống rửa tiền trên thế giới. 22 1.5.1. Kinh nghiệm về luật phòng, chống rửa tiền tại Mỹ. 22 1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phòng, chống rửa tiền qua ngân hàng ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG KIM CƯƠNGGIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HCM - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG KIM CƯƠNGGIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM VĂN NĂNG TP. HCM - 2011 TÓM TẮT NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI CỦA ĐỀ TÀI Thế giới có biết bao vấn nạn cần phải giải quyết như đói nghèo, dịch bệnh,thiên tai, khủng bố,… bây giờ lại phải chiến đấu với nạn rửa tiền – kẻ luôn đồnghành với các hoạt động tội ác. Bọn tội phạm ngày càng có những hành động tinh vi hơn, trong khi các côngcụ phòng chống rửa tiền tại Việt Nam rất yếu kém, nhận thức của người dân cònhời hợt. Trong tương lai nếu không thể cải thiện thì công tác phòng chống rửa tiềnsẽ gặp rất nhiều khó khăn. Tác giả đưa ra những thực trạng, khó khăn, giải pháp cơ bản để thông qua thựctiễn có thể nâng cao hiệu quả của hoạt động chống rửa tiền. Phân tích thực trạng và xu hướng rửa tiền của bọn tội phạm tại các nước khácnhau, chúng ta thấy được bản chất cực kỳ nguy hiểm của hoạt động này. Nó lôikéo hầu hết các thành phần kinh tế quan trọng của đất nước tham gia vào quy trìnhrửa tiền: các cơ quan trung ương, các doanh nghiệp nhà nước… và nhất là nó lợidụng hoạt động của các ngân hàng – một thành phần được coi là mạch máu củanền kinh tế quốc gia…. Đối với nền kinh tế toàn cầu, nó làm suy yếu mối quan hệkinh tế quốc tế, phá hoại uy tín của nhiều tổ chức tài chính, ngân hàng; nó cản trởtrào lưu hội nhập của các thị trường tài chính, làm phá hỏng mối quan hệ liên ngânhàng toàn cầu. Hy vọng với sự nỗ lực hợp tác của các quốc gia cũng như việc nâng cao tầmnhận thức của mọi người dân về nạn rửa tiền, công cuộc chống rửa tiền sẽ ngàymột đạt nhiều thắng lợi, và các đồng tiền “bẩn” thu từ ma túy, buôn lậu, thamnhũng, khủng bố… sẽ không còn khả năng được “làm sạch” một cách phi phápnữa. MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục chữ viết tắtDanh mục các hìnhLỜI MỞ ĐẦU 11. Xác định vấn đề nghiên cứu 12. Mục tiêu nghiên cứu 13. Phương pháp nghiên cứu 14. Phạm vi nghiên cứu 15. Kết cấu nội dung nghiên cứu 16. Ý nghĩa của đề tài 2CHƯƠNG 1: RỬA TIỀN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 3ĐẾN NỀN KINH TẾ.1.1. Rửa tiền. 3 1.1.1. Lý luận chung về rửa tiền. 3 1.1.2. Quy trình cơ bản của hoạt động rửa tiền. 4 1.1.2.1. Nguồn gốc tiền bẩn. 4 1.1.2.2. Quy trình rửa tiền. 41.2. Những biểu hiện và cách thức rửa tiền. 7 1.2.1. Biểu hiện hoạt động rửa tiền. 7 1.2.1.1. Các dấu hiệu đáng ngờ chung. 7 1.2.1.2. Các dấu hiệu đáng ngờ trong lĩnh vực ngân hàng. 8 1.2.1.3. Các dấu hiệu đáng ngờ trong lĩnh vực bảo hiểm. 9 1.2.1.4. Các dấu hiệu đáng ngờ trong lĩnh vực chứng khoán. 10 1.2.1.5. Các dấu hiệu đáng ngờ trong lĩnh vực trò chơi giải 11 trí có thưởng. 1.2.1.6. Các dấu hiệu đáng ngờ trong lĩnh vực bất động sản. 11 1.2.2. Cách thức rửa tiền. 121.3. Những tác động tiêu cực của rửa tiền đến hoạt động của nền 14 kinh tế xã hội. 1.3.1. Tác động của rửa tiền lên phát triển kinh tế. 14 1.3.1.1. Tác động lên hệ thống tài chính. 15 1.3.1.2. Tác động đến các hoạt động khu vực kinh tế chính 15 thức. 1.3.1.3. Tác động lên khu vực kinh tế đầu tư nước ngoài. 16 1.3.2. Hoạt động rửa tiền gây tổn hại ngân sách quốc gia. 16 1.3.3. Hoạt động rửa tiền làm suy yếu khu vực kinh tế tư nhân hợp 17 pháp. 1.3.4. Những ảnh hưởng tiêu cực khác do hoạt động rửa tiền. 171.4. Sự cần thiết thực hiện biện pháp phòng chống rửa tiền. 17 1.4.1. Nguyên nhân. 17 1.4.2. Nguyên tắc thực hiện phòng, chống rửa tiền. 18 1.4.3. Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong phòng, chống rửa tiền. 19 1.4.3.1. Trách nhiệm của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam. 19 1.4.3.2. Trách nhiệm của cơ quan thanh tra cấp bộ. 19 1.4.3.3. Trách nhiệm của Ủy Ban nhân dân các cấp. 20 1.4.3.4. Trách nhiệm của Viện kiểm sát. 20 1.4.3.5. Trách nhiệm của Tòa án. 20 1.4.3.6. Trách nhiệm Bộ Công an. 21 1.4.3.7. Trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ. 211.5. Kinh nghiệm về luật phòng, chống rửa tiền trên thế giới. 22 1.5.1. Kinh nghiệm về luật phòng, chống rửa tiền tại Mỹ. 22 1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Phòng chống rửa tiền qua ngân hàng Kiểm soát nguồn tiền bẩn Quản lý chuyển ngân ngoại tệTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 269 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0