Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại ở Việt Nam

Số trang: 132      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.90 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 132,000 VND Tải xuống file đầy đủ (132 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực đa phương và cán cân thương mại của Việt Nam từ quý 1 năm 2005 đến quý 4 năm 2013. Ngoài ra, tác giả cũng nghiên cứu tác động của các biến số kinh tế vĩ mô khác đối với CCTM của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH TÁI THỊ NGỌC THẢO MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TÁI THỊ NGỌC THẢO MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. HẠ THỊ THIỀU DAO TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại được nhiều nhànghiên cứu trong và ngoài nước thực hiện. Đối với Việt Nam, việc nghiên cứu vàthảo luận về chính sách tỷ giá trong thời gian qua là một vấn đề nhạy cảm, khôngnhững vì chính bản thân tầm quan trọng của nó mà còn vì ảnh hưởng của nó đếncán cân thương mại cũng như nền kinh tế của VN. Trong luận văn, tác giả sẽ thựchiện phân tích và đo lường tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến cáncân thương mại, trong đó biến số quan trọng cần xem xét là chỉ số tỷ giá hối đoáithực đa phương. Trên cơ sở tiếp cận về mặt lý thuyết và thực nghiệm, kết hợp với hệ thốnghóa các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan, tác giả đã tiến hànhước lượng mô hình nghiên cứu và sử dụng mô hình VAR trong phân tích. Luận vănnghiên cứu chỉ số tỷ giá hối đoái thực đa phương của Việt Nam với 8 đối tác thươngmại lớn là Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Đức, Úctrong giai đoạn 2005 -2013. Trong thời gian gần đây, các tổ chức tài chính quốc tếkhi công bố số liệu thường chọn năm gốc là năm 2005, nên dữ liệu nghiên cứutrong luận văn sẽ được thu thập theo quý từ năm 2005 đến năm 2013 và sử dụng môhình VAR để ước lượng và được xử lý bằng phần mềm thống kê Eviews 6.0. Kết quả nghiên cứu cho thấy ngoài tỷ giá hối đoái tác động đến CCTM còncó GDP của các đối tác với mức độ giải thích là 79%. Bên cạnh đó, tỷ giá hối đoáivà GDP có tác động ngược chiều với CCTM. Điều này cho thấy việc phá giá mạnhđồng nội tệ ở VN ngay lập tức không phải là giải pháp chủ yếu giúp tăng xuất khẩumà cần phải kết hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác để giúp cải thiện CCTM. Vì vậy, trong thời gian tới, biện pháp phá giá như đã được sử dụng trong thờigian trước đó sẽ không phải là biện pháp chủ yếu giúp CCTM bền vững. ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ mộttrường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quảnghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trướcđây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫnnguồn đầy đủ trong luận văn. iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi chân thành gửi lời cám ơn tới: Quý thầy cô Trường Đại học Ngân Hàng TP.Hồ Chí Minh đã hết lòng truyềnđạt những kiến thức quý báu trong suốt những năm học tại trường, đặc biệt làPGS.TS Hạ Thị Thiều Dao, giảng viên hướng dẫn đã tận tình hướng dẫn tôi thựchiện đề tài. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè lớp CH14C1 củaTrường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình họctập và thực hiện luận văn; cám ơn chị Hoàng Oanh, chị Ngọc Xuyến, anh Đức Lộcđã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã trao đổi và tiếp thu các ý kiến đóng gópcủa quý thầy cô, bạn bè, các anh chị, tham khảo nhiều tài liệu và hết sức cố gắng đểhoàn thiện luận văn, song không thể tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được nhữngthông tin đóng góp, phản hồi từ quý thầy cô và bạn đọc. Tp.Hồ Chí Minh, Ngày Tháng Năm Học Viên Tái Thị Ngọc Thảo iv MỤC LỤCTÓM TẮT LUẬN VĂN .......................................................................................... iLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... iiLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iiiMỤC LỤC ............................................................................................................ ivDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... viiiDANH MỤC BẢNG ............................................................................................. ixDANH MỤC HÌNH ................................................................................................xPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... xi1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... xi2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài................................................................................ xii3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... xii4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: