Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố tác động lên thu nhập của những hộ trồng hoa Cát Tường tại thành phố Đà Lạt

Số trang: 126      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.22 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm nhận dạng những nhân tố tác động lên thu nhập để có cơ sở đ xuất những giải pháp nâng cao thu nhập của người trồng hoa tại Đà Lạt góp phần phát triển nghề trồng hoa cát tường trên quê hương ngày càng bền vững hơn. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố tác động lên thu nhập của những hộ trồng hoa Cát Tường tại thành phố Đà Lạt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HCM --------------- ĐẶNG ANH TUẤN PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÊN THUNHẬP CỦA NHỮNG HỘ TRỒNG HOA CÁT TƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC VINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HCM --------------- ĐẶNG ANH TUẤN PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÊN THUNHẬP CỦA NHỮNG HỘ TRỒNG HOA CÁT TƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC VINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Đặng Anh Tuấn, chính là tác giả của đề tài nghiên cứu này. Tôi xincam đoan đề tài này do chính bản thân tôi thực hiện, không sao chép hay góp nhặtcủa các chương trình nghiên cứu của một tổ chức hay cá nhân nào khác. Các số liệuthu thập đảm bảo tính khách quan và trung thực. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệmtrước pháp luật nếu có sự tranh chấp hay bị phát hiện có hành vi không trung thựcliên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu này. MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNH – ĐỒ THỊDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTPHẦN MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của nghiên cứu ....................................................................................... 012. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 013. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 014. Tóm tắt nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 025. Quy trình nghiên cứu.................................................................................................. 026. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 027. Nguồn số liệu sử dụng nghiên cứu ............................................................................. 038. Kết cấu luận văn ......................................................................................................... 03CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1. Các loại hoa trồng ở Đà Lạt .................................................................................... 04 1.1. Nguồn giống ....................................................................................................... 04 1.2. Hoa cát tường ...................................................................................................... 041.2. Các học thuyết về sản xuất nông nghiệp ................................................................. 06 1.2.1. Theo David Ricardo (1772-1823).................................................................... 06 1.2.2. Theo Lewis (1955) ........................................................................................... 06 1.2.3. Theo Harry T. Oshima (1955) ......................................................................... 07 1.2.4. Theo mô hình Todaro (1990) ........................................................................... 08 1.2.5. Theo Park S. S (1992) ...................................................................................... 09 1.2.6. Theo Randy Barker (2002) .............................................................................. 10 1.2.7. Mô hình Nicholas Kaldor (1957) ..................................................................... 11 1.2.8. Mô hình Hayami và Ruttan (1971) .................................................................. 121.3. Các mô hình đánh giá tác động lên thu nhập .......................................................... 13 1.3.1. Mô hình Braun (1991) ..................................................................................... 13 1.3.2. Mô hình: Tương quan giữa thu nhập và tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng (DPH1-2008) ........................................................................................ 13 1.3.3. Mô hình: Tương quan giữa thu nhập và tỷ lệ người lớn biết chữ (DPH2- 2008) ................................................................................................................ 14 1.3.4. Mô hình: Ảnh hưởng của các yếu tố lao động, thời gian và kỹ thuật tới tăng trưởng nông ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: