Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Giải pháp phát triển sản phẩm quýt hàng hóa tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 622.08 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của đề tài là phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất quýt hàng hóa tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn. Đề xuất được một số giải pháp thiết thực, hiệu quả để thúc đẩy phát triển sản xuất quýt hàng hóa trên địa bàn huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Giải pháp phát triển sản phẩm quýt hàng hóa tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH TUẤN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤTQUÝT HÀNG HÓA TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG TỈNH BẮC KẠNLUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH TUẤN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤTQUÝT HÀNG HÓA TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG TỈNH BẮC KẠN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI ĐÌNH HÒA THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu luận văn này là đúng sựthật và chưa từng được sử dụng bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ trongviệc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn, thông tin trích dẫn trong luậnvăn đã được ghi rõ nguồn gốc. Bắc Kạn, ngày 03 tháng 01 năm 2018 Tác giả Nguyễn Anh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình củacác cơ quan, các cấp lãnh đạo và các cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn sâusắc và kính trọng tới tất cả các tập thể, các cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡtôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Kinhtế Nông nghiệp, Khoa sau Đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đãtạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi bày tỏ lòng biết sơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn luận văn - TS BùiĐình Hòa và các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, giúp tôi trong suốt quátrình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhàkhoa học, các thầy cô giáo. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Văn phòng UBND tỉnh, CụcThống kê tỉnh Bắc Kạn, các phòng, ban, ngành liên quan và cán bộ khuyếnnông xã Quang Thuận, Dương Phong, các hộ dân thôn Nà Chạp, Nà Thoi, NàVài xã Quang Thuận; Bản Tràn, Khuổi Có, Nà Coọng xã Dương Phong đãcung cấp tài liệu, thông tin và có những ý kiến quý báu về nội dung của bảnluận văn. Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp đỡtôi thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Thái Nguyên, ngày 03 tháng 01 năm 2018 Tác giả Nguyễn Anh Tuấn iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... iiMỤC LỤC .......................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... vMỞ ĐẦU............................................................................................................ 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 12. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 2Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ....................................... 31.1. Cơ sở khoa học về sản suất nông sản hàng hóa ......................................... 31.1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 31.1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 9Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 182.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 182.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 182.2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................ 182.2.2. Thực trạng phát triển sản xuất quýt ở huyện Bạch Thông .................... 182.2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất quýt hàng hóa trên địa bàn huyện Bạch Thông ................................................................... 182.2.4. Những lợi thế, rào cản và giải pháp phát triển sản phẩm quýt hàng hóa tại huyện Bạch Thông .................................................................... 182.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 192.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 192.3.1. Thu thập số liệu ..................................................................................... 192.3.2. Phương pháp phân tích .......................................................................... 192.3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................ 20 ivChương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 213.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: