Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.58 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn được thực hiện với mục tiêu đánh giá được thực trạng nghèo, giảm nghèo của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn nghiên cứu, xác định được nguyên nhân nghèo, từ đó đề xuất được một số giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ ĐÌNH HUY GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2020Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ ĐÌNH HUY GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI ĐÌNH HÒA THÁI NGUYÊN, NĂM 2020Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu có nguồn gốc rõ ràng và tuân thủ đúng quy tắc. Kết quả trình bày trongluận văn được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực, chưa từngđược ai công bố trước đây. Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Đỗ Đình Huy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này trước tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Bangiám hiệu Trường Đại học Nông lâm - Thái Nguyên, Khoa Kinh tế và PTNT,cảm ơn các thầy cô đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong quátrình học tập tại trường Đại học Nông lâm -Thái Nguyên. Tôi xin bày tỏ lòngbiết ơn tới thầy giáo TS. Bùi Đình Hoà, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúpđỡ tôi tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các cơ quan, đơn vị,trên địa bàn huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn, các hộ gia đình, các khuyến nôngviên xã đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đãđộng viên, chia sẻ để tôi hoàn thiện luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vì nhữnglý do chủ quan và khách quan cho nên luận văn không tránh khỏi những thiếusót và hạn chế. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy côvà các bạn học viên để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5 năm 2020 Học viên Đỗ Đình Huy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................... iiMỤC LỤC ................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................... viiTRÍCH YẾU LUẬN VĂN ..................................................................... viiiMỞ ĐẦU .................................................................................................. 11. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 12. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu ............................................................. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 34. Những đóng góp mới của đề tài ............................................................ 3Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................... 51.1. Cơ sở lý luận ...................................................................................... 51.1.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................. 51.1.2. Nghèo đa chiều .............................................................................. 111.1.3. Lý luận giảm nghèo bền vững........................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: