Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Thực trạng thâm hụt thương mại hiện nãy giữa việt Nam- Trung Quốc và các biện pháp để giảm thiểu thâm hụt thương mại của Việt Nam
Số trang: 128
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.11 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam cũng như xem xét tình trạng thâm của cán cân thương mại hàng hóa của nền kinh tế Việt Nam đối với Trung Quốc xuất phát từ những nguyên nhân nào. Dựa trên các nguyên nhân đó và kinh nghiệm xử lý của một số quốc gia đề xuất một số giải pháp để khắc phục, cải thiện cán cân thương mại về hàng hóa của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Thực trạng thâm hụt thương mại hiện nãy giữa việt Nam- Trung Quốc và các biện pháp để giảm thiểu thâm hụt thương mại của Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -----------o0o--------- LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG THÂM HỤT THƯƠNG MẠI HIỆN NAY GIỮA VIỆT NAM- TRUNG QUỐC VÀ CÁCBIỆN PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU THÂM HỤT THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -----------o0o--------- LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG THÂM HỤT THƯƠNG MẠI HIỆN NAY GIỮA VIỆT NAM- TRUNG QUỐC VÀ CÁCBIỆN PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU THÂM HỤT THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ và tên học viên: Nguyễn Ngọc Phương Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn do tự bản thân thực hiện và không sao chép cáccông trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình. Các thôngtin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn. Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Ngọc Phương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn Thạc sĩ này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tớigiáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Hồng. Cảm ơn thầy đã luôn ủng hộ vàtận tình giúp đỡ, góp ý chi tiết cho tôi để tôi có thể hoàn thành tốt bài nghiên cứu củamình. Bên cạnh đó, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Kinh tếQuốc tế, cũng như các thầy cô trong trường Đại Học Ngoại Thương trong suốt hainăm qua đã giảng dạy và trang bị cho tôi những kiến thức chuyên sâu hơn và các kinhnghiệm quý giá, làm nền tảng vững chắc cho bài nghiên cứu này của tôi. Do thời gian nghiên cứu có hạn cũng như khả năng còn nhiều hạn chế nên luậnvăn khó tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy côđể giúp tôi hoàn thiện luận văn của mình với kết quả tốt nhất. Trân trọng cảm ơn. Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2021 Học viên thực hiện Nguyễn Ngọc Phương iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiMỤC LỤC ....................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... viTÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ ixLỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠIVỀ HÀNG HÓA ............................................................................................ 10 1.1. Một số lý thuyết về thương mại quốc tế ........................................... 10 1.1.1 Khái niệm và bản chất của hoạt động thương mại quốc tế .....................10 1.1.2 Chủ nghĩa trọng thương ...........................................................................10 1.1.3. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith ..........................................12 1.1.4. Lý thuyết lợi thế tương đối (lợi thế so sánh) của David Ricardo ...........13 1.1.5. Mô hình Hechscher-Ohlin về trang bị nguồn lực ...................................14 1.1.6. Lý thuyết về mô hình lực hấp dẫn trong thương mại .............................15 1.2. Cán cân thương mại hàng hóa .......................................................... 16 1.2.1. Khái niệm cán cân thương mại ..............................................................16 1.2.2. Đặc điểm và ý nghĩa của cán cân thương mại về hàng hóa ...................17 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại về hàng hóa ...............18 1.2.4. Thâm hụt cán cân thương mại về hàng hóa ............................................22 1.3. Kinh nghiệm quốc tế về xử lý thâm hụt cán cân thương mại ........ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Thực trạng thâm hụt thương mại hiện nãy giữa việt Nam- Trung Quốc và các biện pháp để giảm thiểu thâm hụt thương mại của Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -----------o0o--------- LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG THÂM HỤT THƯƠNG MẠI HIỆN NAY GIỮA VIỆT NAM- TRUNG QUỐC VÀ CÁCBIỆN PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU THÂM HỤT THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -----------o0o--------- LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG THÂM HỤT THƯƠNG MẠI HIỆN NAY GIỮA VIỆT NAM- TRUNG QUỐC VÀ CÁCBIỆN PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU THÂM HỤT THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ và tên học viên: Nguyễn Ngọc Phương Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn do tự bản thân thực hiện và không sao chép cáccông trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình. Các thôngtin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn. Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Ngọc Phương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn Thạc sĩ này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tớigiáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Hồng. Cảm ơn thầy đã luôn ủng hộ vàtận tình giúp đỡ, góp ý chi tiết cho tôi để tôi có thể hoàn thành tốt bài nghiên cứu củamình. Bên cạnh đó, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Kinh tếQuốc tế, cũng như các thầy cô trong trường Đại Học Ngoại Thương trong suốt hainăm qua đã giảng dạy và trang bị cho tôi những kiến thức chuyên sâu hơn và các kinhnghiệm quý giá, làm nền tảng vững chắc cho bài nghiên cứu này của tôi. Do thời gian nghiên cứu có hạn cũng như khả năng còn nhiều hạn chế nên luậnvăn khó tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy côđể giúp tôi hoàn thiện luận văn của mình với kết quả tốt nhất. Trân trọng cảm ơn. Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2021 Học viên thực hiện Nguyễn Ngọc Phương iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiMỤC LỤC ....................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... viTÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ ixLỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠIVỀ HÀNG HÓA ............................................................................................ 10 1.1. Một số lý thuyết về thương mại quốc tế ........................................... 10 1.1.1 Khái niệm và bản chất của hoạt động thương mại quốc tế .....................10 1.1.2 Chủ nghĩa trọng thương ...........................................................................10 1.1.3. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith ..........................................12 1.1.4. Lý thuyết lợi thế tương đối (lợi thế so sánh) của David Ricardo ...........13 1.1.5. Mô hình Hechscher-Ohlin về trang bị nguồn lực ...................................14 1.1.6. Lý thuyết về mô hình lực hấp dẫn trong thương mại .............................15 1.2. Cán cân thương mại hàng hóa .......................................................... 16 1.2.1. Khái niệm cán cân thương mại ..............................................................16 1.2.2. Đặc điểm và ý nghĩa của cán cân thương mại về hàng hóa ...................17 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại về hàng hóa ...............18 1.2.4. Thâm hụt cán cân thương mại về hàng hóa ............................................22 1.3. Kinh nghiệm quốc tế về xử lý thâm hụt cán cân thương mại ........ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế Thâm hụt cán cân thương mại Giảm thiểu thâm hụt thương mại Lực hấp dẫn thương mại Định hướng kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 276 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 261 0 0
-
26 trang 257 0 0
-
70 trang 224 0 0
-
128 trang 219 0 0