Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng cơ cấu kinh tế tỉnh Tiềm Giang hiện nay. Từ đó nêu lên mức độ tác động và đề xuất các biện pháp nhằm thúc đẩy xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011-2020. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thực trạng và dự báo xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011-2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ---------------------------------- ĐỖ CAO HOÀITHỰC TRẠNG VÀ DỰ BÁO XU HƯỚNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2011 -2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 TP. Hồ Chí Minh - Nă m 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ---------------------------------- ĐỖ CAO HOÀITHỰC TRẠNG VÀ DỰ BÁO XU HƯỚNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2011 -2020 CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mà SỐ : 60 . 31 . 01 . 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. HAY SINH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 -i- LỜI CAM ĐOAN ---------------------- Tôi cam đoan bản luận văn “Thực trạng và Dự báo xu hướng chuyểndịch cơ cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011 -2020” là công trìnhnghiên cứu của riêng tôi. Ngoài những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn n ày,không có sản phẩm, nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trongluận văn mà không được trích dẫn theo quy định. Toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng đượccông bố, sử dụng hoặc nộp để nhận bằng cấp tại các tr ường đại học, cơ sởđào tạo, hoặc bất cứ nơi nào khác. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 Người thực hiện Đỗ Cao Hoài - ii - LỜI CẢM ƠN -------------- Sau thời gian học tập và nghiên cứu, với sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt t ìnhcủa quý Thầy, Cô; các chuyên gia Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng các lãnh đạoSở, Ngành trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, Tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệpThạc sĩ với đề tài: “Thực trạng và Dự báo xu hướng chuyển dịch cơ cấukinh tế tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011 -2020”. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô trường Đại họcKinh tế TP. Hồ Chí Minh đã giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báutrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, Tôi xin bày tỏ lòng cảmơn chân thành đến TS. Hay Sinh đã hết lòng giảng dạy, hướng dẫn Tôi trongsuốt quá trình thực hiện đề tài này. Cho phép Tôi được gởi lời cám ơn đến các chuyên gia Bộ Kế hoạch vàĐầu tư; Ban lãnh đạo, chuyên viên của các sở, ngành và địa phương trên địabàn tỉnh Tiền Giang đã đóng góp những ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợicho Tôi trong quá trình thu th ập thông tin phục vụ cho nghi ên cứu đề tài. Xin cảm ơn các anh, chị học viên cao học của Trường đã nhiệt tình hỗtrợ, động viên và chia sẻ những kinh nghiệm, kiến thức trong suốt thời gian họctập và nghiên cứu. Nhân đây, Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệpđã ủng hộ, động viên Tôi trong suốt quá trình học tập cũng như nghiên cứu đềtài này. Trân trọng! Tiền Giang, ngày 09 tháng 11 năm 2012 Người thực hiện Đỗ Cao Hoài - iii - TÓM TẮT Nghiên cứu đề tài “Thực trạng và Dự báo xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tếtỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011 -2020”, ở chương 2, Tác giả đã vận dụng các lý thuyết vềtăng trưởng và chuyển dịch CCKT để làm phương pháp luận cho đề tài. Đặc biệt, Tác giảsử dụng kiến thức toán kinh tế để chứng minh mối t ương quan giữa tăng trưởng và chuyểndịch CCKT, đo lường tác động của các nguồn lực đến tăng trưởng và chuyển dịch CCKT(đây là đóng góp chính c ủa Tác giả); xây dựng mô hình dự báo chuyển dịch CCKT. Ởchương 3, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và phương pháp thống kê mô tảđể phân tích mức độ tác động của các nguồn lực đến tăng tr ưởng và chuyển dịch CCKT ởba khu vực kinh tế (theo ngành và theo TPKT), trong n ội bộ các ngành kinh tế, vốn tácđộng đến chuyển dịch CCKT ng ành công nghiệp là cao nhất, kế đến là ngành nông nghiệpvà dịch vụ; lao động tác động đến chuyển dịch CCKT ng ành công nghiệp là cao nhất, kếđến là ngành dịch vụ và nông nghiệp; khoa học công nghệ tác động đến chuyển dịch CCKTngành công nghiệp là cao nhất, kế đến là ngành dịch vụ và nông nghiệp. Ở chương 4, dựatheo kết quả phân tích ở chương 3 để phân tích chiến lược về triển vọng của Tiền Giang(phân tích SWOT) và vận dụng phương pháp dự báo ở chương 2 để dự báo giá trị GDP củacác khu vực kinh tế từ những dự báo khả năng cung ứng vốn đầu t ư và ...