Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thực trạng và giải pháp phát triển cây hồng Gia Thanh trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 682.64 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn này nghiên cứu phân tích, đánh giá được thực trạng trồng hồng Gia Thanh tại huyện Phù Ninh về: Diện tích trồng, Kỹ thuật áp dụng, năng xuất và hiệu quả kinh tế, xã hội và các yếu tố ảnh hưởng. Đề xuất được một số giải pháp nhằm phát triển cây hồng Gia Thanh, trên cơ sở phân tích thuận lợi, khó khăn trong việc trồng hồng Gia thanh tại khu vực nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thực trạng và giải pháp phát triển cây hồng Gia Thanh trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH TUẤN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY HỒNG GIA THANHTẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thái Nguyên - năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH TUẤN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY HỒNG GIA THANH TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ SỸ TRUNG Thái Nguyên - năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa hề được dùng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đãđược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõnguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa Nông nghiệp và Phát triển nông thônTrường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôitrong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các phòng ban của huyệnPhù Ninh. Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các xã Gia Thanh,Bảo Thanh, Phù Ninh - huyện Phù Ninh đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong quátrình thu thập số liệu tại địa phương. Tôi xin bày tỏ lỏng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS. TS Lê Sỹ Trung đãtận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn và giađình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ tôi, đồng thời cónhững ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tuấn iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................iiMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... viMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 12. Mục tiêu của đề tài .................................................................................................. 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................ 23.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................................. 23.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................. 2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ......................................................... 31.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu ................................................................ 31.1.1. Phát triển và phát triển sản xuất ........................................................................ 31.1.2. Các quan điểm và ý nghĩa hiệu quả kinh tế ...................................................... 41.1.3. Vai trò, ý nghĩa của phát triển hồng quả ........................................................... 71.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và phát triển cây hồng Gia Thanh ................ 81.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................... 91.3. Các kết quả nghiên cứu có liên quan ................................................................. 111.3.1. Trên thế giới .................................................................................................... 111.3.2. Việt Nam ......................................................................................................... 131.4. Đánh giá chung về tổng quan ............................................................................. 20CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 212.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 212.1.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 212.1.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 212.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 212.2.1. Điều kiện tự nhiên huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. ........................................ 212.2.2. Thực trạng trồng hồng Gia Thanh tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ................ 21 iv2.2.3. Đánh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: