Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng tại Việt Nam
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu xây dựng một cách đo lường mới cho tỷ giá thực hiệu lực (REER), chỉ số tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng (VAREER). Chỉ số VAREER bổ sung cho chỉ số REER trong đo lường sức cạnh tranh của quốc gia khi hàng hóa không chỉ được sản xuất hoàn toàn tại một quốc gia mà được sản xuất từ nhiều quốc gia khác nhau. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ..………. …………. VŨ LÂM CÔNGTỶ GIÁ THỰC HIỆU LỰC TÍNH THEO GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ..………. …………. VŨ LÂM CÔNGTỶ GIÁ THỰC HIỆU LỰC TÍNH THEO GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PSG.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn “Tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng tạiViệt Nam” là công trình nghiên cứu của chính tác giả, nội dung được đúc kếttừ quá trình học tập và các kết quả nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua,số liệu được sử dụng là trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Luậnvăn được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS Trần Ngọc Thơvà PGS.TS Trần Thị Thùy Linh. Tác giả luận văn VŨ LÂM CÔNG Mục lụcTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảng và hìnhDanh mục các từ viết tắtTóm lượcGiới thiệu .......................................................................................................... 11. Tổng quan về các nghiên cứu trước đây ....................................................... 42. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu ........................................... 8 2.1 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 8 2.1.1 Tỷ giá hối đoái................................................................................. 8 2.1.2 Giá trị gia tăng thương mại ............................................................ 15 2.1.3 Tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng................................. 30 2.1.4 Sự khác nhau giữa giá tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng và tỷ giá thực hiệu lực ............................................................................. 33 2.2 Dữ liệu nghiên cứu ................................................................................ 383. Kết quả nghiên cứu .................................................................................... 414. Kết luận, hạn chế và hướng nghiên cứu thiếp theo ..................................... 45 4.1 Kết luận ................................................................................................. 45 4.2 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................. 47TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 48PHỤ LỤC ....................................................................................................... 50 Phụ lục 1: Chỉ số VAREER và REER cho VN từ 1996 – 2009 ................... 50 Phụ lục 2: Chỉ số CPI và YDFL cho VN từ 1996 – 2009............................. 51 Phụ lục 3: Chỉ số YDFL cho các nước từ 1996 – 2009 ................................ 52 Phụ lục 4: Trọng số giá trị gia tăng và trọng số thương mại song phương cho VN từ 1996 - 2009 ................................................................................ 61 Phụ lục 5 Bảng trọng số song phương hàng năm của VN với các nước trên thế giới từ 1996 - 2009 ................................................................................ 62 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNHHình 2.1: Thương mại thông thườngHình 2.2: Thương mại theo chiều dọc và giá trị gia tăng thương mạiBảng 3.1: Tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng VN từ 1996 – 2009Bảng 3.2: Tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng, tỷ giá thực hiệu lựccủa VN từ 1996 – 2009. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTGPD: Tổng sản phẩm nội địa - Gross Domestic ProductIMF: Quỹ tiền tệ quốc tế ( International Monetary Fund)OECD: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development)REER: Tỷ giá thực song phương, Tỷ giá thực hiệu lực – Real effectiveexchange ratesTQ: Trung QuốcYDFL: Chỉ số giảm phát GDP – GDP DeflatorVAREER: Tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng – Value – added realeffective exchange ratesVN: Việt Nam Tóm lượcBài nghiên cứu xây dựng một cách đo lường mới cho tỷ giá thực hiệu lực(REER), chỉ số tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng (VAREER). Chỉsố VAREER bổ sung cho chỉ số REER trong đo lường sức cạnh tranh củaquốc gia khi hàng hóa không chỉ được sản xuất hoàn toàn tại một quốc gia màđược sản xuất từ nhiều quốc gia khác nhau. Chỉ số VAREER được tính toándựa trên hai thành phần là trọng số giá trị gia tăng thương mại và chỉ số giảmphát GDP. Trong trường hợp VN, chỉ số VAREER trong giai đoạn 1996 –2009 là 0,197, cao hơn trung bình 13% so với chỉ số REER.Từ khóa: Giá trị gia tăng thương mại, tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị giatăng, tỷ giá thực hiệu lực. 1 Giới thiệu Tỷ giá hối đoái luôn được xem là một trong những biến số kinh tế vĩmô quan trọng của nền kinh tế. Tỷ giá hối đoái đo lường giá trị của mộtđồng tiền trên một đơn vị đồng tiền khác. Tỷ giá thể hiện giá tương đốigiữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa trên thị trường thế giới. Làmột trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt độngxuất nhập khẩu của quốc gia. Tỷ giá thực hiệu lực (REER) là tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnhtheo lạm phát t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ..………. …………. VŨ LÂM CÔNGTỶ GIÁ THỰC HIỆU LỰC TÍNH THEO GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ..………. …………. VŨ LÂM CÔNGTỶ GIÁ THỰC HIỆU LỰC TÍNH THEO GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PSG.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn “Tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng tạiViệt Nam” là công trình nghiên cứu của chính tác giả, nội dung được đúc kếttừ quá trình học tập và các kết quả nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua,số liệu được sử dụng là trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Luậnvăn được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS Trần Ngọc Thơvà PGS.TS Trần Thị Thùy Linh. Tác giả luận văn VŨ LÂM CÔNG Mục lụcTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảng và hìnhDanh mục các từ viết tắtTóm lượcGiới thiệu .......................................................................................................... 11. Tổng quan về các nghiên cứu trước đây ....................................................... 42. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu ........................................... 8 2.1 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 8 2.1.1 Tỷ giá hối đoái................................................................................. 8 2.1.2 Giá trị gia tăng thương mại ............................................................ 15 2.1.3 Tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng................................. 30 2.1.4 Sự khác nhau giữa giá tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng và tỷ giá thực hiệu lực ............................................................................. 33 2.2 Dữ liệu nghiên cứu ................................................................................ 383. Kết quả nghiên cứu .................................................................................... 414. Kết luận, hạn chế và hướng nghiên cứu thiếp theo ..................................... 45 4.1 Kết luận ................................................................................................. 45 4.2 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................. 47TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 48PHỤ LỤC ....................................................................................................... 50 Phụ lục 1: Chỉ số VAREER và REER cho VN từ 1996 – 2009 ................... 50 Phụ lục 2: Chỉ số CPI và YDFL cho VN từ 1996 – 2009............................. 51 Phụ lục 3: Chỉ số YDFL cho các nước từ 1996 – 2009 ................................ 52 Phụ lục 4: Trọng số giá trị gia tăng và trọng số thương mại song phương cho VN từ 1996 - 2009 ................................................................................ 61 Phụ lục 5 Bảng trọng số song phương hàng năm của VN với các nước trên thế giới từ 1996 - 2009 ................................................................................ 62 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNHHình 2.1: Thương mại thông thườngHình 2.2: Thương mại theo chiều dọc và giá trị gia tăng thương mạiBảng 3.1: Tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng VN từ 1996 – 2009Bảng 3.2: Tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng, tỷ giá thực hiệu lựccủa VN từ 1996 – 2009. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTGPD: Tổng sản phẩm nội địa - Gross Domestic ProductIMF: Quỹ tiền tệ quốc tế ( International Monetary Fund)OECD: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development)REER: Tỷ giá thực song phương, Tỷ giá thực hiệu lực – Real effectiveexchange ratesTQ: Trung QuốcYDFL: Chỉ số giảm phát GDP – GDP DeflatorVAREER: Tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng – Value – added realeffective exchange ratesVN: Việt Nam Tóm lượcBài nghiên cứu xây dựng một cách đo lường mới cho tỷ giá thực hiệu lực(REER), chỉ số tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng (VAREER). Chỉsố VAREER bổ sung cho chỉ số REER trong đo lường sức cạnh tranh củaquốc gia khi hàng hóa không chỉ được sản xuất hoàn toàn tại một quốc gia màđược sản xuất từ nhiều quốc gia khác nhau. Chỉ số VAREER được tính toándựa trên hai thành phần là trọng số giá trị gia tăng thương mại và chỉ số giảmphát GDP. Trong trường hợp VN, chỉ số VAREER trong giai đoạn 1996 –2009 là 0,197, cao hơn trung bình 13% so với chỉ số REER.Từ khóa: Giá trị gia tăng thương mại, tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị giatăng, tỷ giá thực hiệu lực. 1 Giới thiệu Tỷ giá hối đoái luôn được xem là một trong những biến số kinh tế vĩmô quan trọng của nền kinh tế. Tỷ giá hối đoái đo lường giá trị của mộtđồng tiền trên một đơn vị đồng tiền khác. Tỷ giá thể hiện giá tương đốigiữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa trên thị trường thế giới. Làmột trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt độngxuất nhập khẩu của quốc gia. Tỷ giá thực hiệu lực (REER) là tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnhtheo lạm phát t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Tỷ giá hối đoái Giá trị gia tăng thương mại Tỷ giá thực hiệu lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 476 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 293 5 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0