Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng Hiệp ước Basel vào quản trị rủi ro tín dụng tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.57 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 103,000 VND Tải xuống file đầy đủ (103 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu các qui định, các chuẩn mực của Basel, tham khảo kinh nghiệm ứng dụng Basel từ các nước, từ đó đối chiếu với thực trạng của các NHTM Việt Nam về qui mô, công nghệ, năng lực quản trị, hiệu quả hoạt động, thực trạng giám sát ngân hàng… để có cái nhìn khái quát nhất về nguyên nhân, tồn tại của các NHTM Việt Nam hiện nay từ đó đưa ra các giải pháp để ứng dụng Hiệp ước Basel trong công tác quản trị rủi ro tín dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng Hiệp ước Basel vào quản trị rủi ro tín dụng tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  TÔ QUỐC THÁIỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL VÀO QUẢNTRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS LẠI TIẾN DĨNH TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống ngân hàng thương mại ngày càng giữ vai trò quan trọng trong việcđiều hoà nguồn vốn cho nền kinh tế, đồng thời cũng là công cụ quan trọng trongviệc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Sự tăng trưởng và phát triển ổn định củahệ thống này có tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến sự tăng trưởng của nền kinh tếquốc dân. Đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay thì hoạt động tíndụng là hoạt động kinh doanh chính, tạo ra nguồn lợi nhuận chính cho các ngânhàng thương mại (theo thống kê chiếm từ 70% - 80%/tổng lợi nhuận). Tuy nhiênhoạt động tín dụng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, do vậy công tác quản trị, giám sátkhông hiệu quả thì hệ quả xấu nhất có thể là làm sụp đổ cả hệ thống tài chính – tiềntệ quốc gia. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế các ngân hàng thương mại ngàycàng phải nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả quản trị điều hành đặcbiệt là nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng thì mới có thể tồn tại và phát triểntrong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, không những từ các ngân hàngthương mại trong nước mà còn phải cạnh tranh với các ngân hàng thương mại đếntừ nước ngoài. Khi chúng ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) chúngta phải thực hiện các cam kết với các tổ chức quốc tế và các quốc gia khác, trong đócó lĩnh vực tài chính – ngân hàng. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả quản trị điều hành cácngân hàng thương mại Việt Nam cần phải tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm từ các ngânhàng thương mại trên thế giới mà hiện nay Hiệp ước Basel được xem là kim chỉnam cho các ngân hàng thương mại hàng đầu trên thế giới đang triển khai áp dụngvà đã áp dụng trong công tác quản trị ngân hàng nói chung và quản trị rủi ro tíndụng nói riêng. Với quy mô, nguồn lực, trình độ kỹ thuật, công nghệ quản trị điềuhành của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế so vớicác nước trong khu vực và thế giới thì việc triển khai áp dụng các chuẩn mực, thônglệ quốc tế là một quá trình đầy thách thức nhưng là xu thế tất yếu buộc hệ thống các 1ngân hàng thương mại Việt Nam phải thực hiện thì mới có thể tồn tại và phát triểnbền vững. Nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng,Uỷ ban Basel đã đưa ra những yêu cầu về an toàn vốn, ban hành lần đầu vào năm1988 gọi là Basel I, lần thứ hai vào năm 2004 gọi là Basel II. Tuy nhiên, những tiêuchuẩn về vốn này vẫn chưa đủ để bảo vệ hệ thống ngân hàng thoát khỏi những thiệthại nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Trước những diễnbiến phức tạp của khủng hoảng và những hệ lụy lâu dài của chúng đối với hệ thốngtài chính – ngân hàng toàn cầu, Uỷ ban Basel lại một lần nữa dự thảo và thông quaphiên bản thứ ba - Basel III về các tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. Sắp tới không chỉ có những nước phát triển áp dụng Basel III, mà ngay cảcác thị trường mới nổi, trong đó có Việt Nam. Do đó, cần thiết phải nghiên cứu cácnội dung cơ bản của Hiệp ước Basel để có thể vận dụng đơn giản hơn nhưng vẫnhiệu quả cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Vì lý do đó, tác giả đãchọn thực hiện đề tài:“ Ứng dụng Hiệp ước Basel vào quản trị rủi ro tín dụng tại một số ngân hàngthương mại Việt Nam”, với mong muốn góp phần vào sự phát triển bền vững củahệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Đề tài nghiên cứu này dựa trên các cơ sởkhoa học và thực tiễn sau:1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUĐề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu các qui định, các chuẩn mực của Basel, thamkhảo kinh nghiệm ứng dụng Basel từ các nước, từ đó đối chiếu với thực trạng củacác NHTM Việt Nam về qui mô, công nghệ, năng lực quản trị, hiệu quả hoạt động,thực trạng giám sát ngân hàng… để có cái nhìn khái quát nhất về nguyên nhân, tồntại của các NHTM Việt Nam hiện nay từ đó đưa ra các giải pháp để ứng dụng Hiệpước Basel trong công tác quản trị rủi ro tín dụng. Với mong muốn đề xuất chươngtrình hành động và lộ trình ứng dụng Hiệp ước Basel vào hệ thống ngân hàng ViệtNam trong công tác quản trị rủi ro tín dụng nhằm bảo đảm cho các NHTM Việt 2Nam phát triển bền vững khi hội nhập sâu vào hệ thống ngân hàng khu vực và thếgiới.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUĐề tài tập trung nghiên cứu các qui định, các chuẩn mực của Basel về quản trị rủi rov ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: