Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng quyền chọn chỉ số giá trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.69 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bố cục của luân văn gồm lời mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm 3 chương: Chương 1 - Tổng quan về quyền chọn chỉ số giá chứng khoán; Chương 2 - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng quyền chọn chỉ số giá trên thị trường chứng khoán Việt Nam; Chương 3 - Giải pháp xây dựng quyền chọn chỉ số giá trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng quyền chọn chỉ số giá trên thị trường chứng khoán Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH HẰNG XÂY DỰNG QUYỀN CHỌNCHỈ SỐ GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HCM, năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH HẰNGXÂY DỰNG QUYỀN CHỌN CHỈ SỐ GIÁTRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THÂN THỊ THU THỦY TP HCM, năm 2011DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1: Tổng hợp sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng lên giá quyền chọn Trang 17Bảng 2.1 Tổng hợp về số CTNY, CTCK, tỷ lệ vốn hóa, số lượng tài khoản 2000-2005 Trang 27Bảng 2.2 Số tài khoản của NĐT đến 31/12 (hàng năm) Trang 31Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá bước nhảy về lượng và chất của TTCKVN Trang 35Bảng 3.1 Bảng tính độ bất ổn quá khứ Trang 76DANH MỤC CÁC BIỂUBiểu 2.1 Giá trị vốn hóa TTCK giai đoạn 2000-2011 Trang 29Biểu 2.2 Số CTNY trên TTCK VN giai đoạn 2000-2011 Trang 30Biểu 2.3 Lượng giao dịch trên HOSE và HNX Trang 31Biểu 2.4 Số lượng CTNY tại 2 sở HOSE và HNX Trang 57DANH MỤC CÁC HÌNHHình 1.1Mô tả lợi nhuận trên quyền chọn mua Trang 7Hình 1.2 Mô tả lợi nhuận trên quyền chọn bán Trang 8Hình 1.3 Mô hình cây nhị phân 1 thời kỳ - Đường đi của giá cổ phiếu Trang 18Hình 1.4 Mô hình cây nhị phân 1 thời kỳ - Đường đi của giá quyền chọn mua Trang 18Hình 1.5 Mô hình cây nhị phân 2 thời kỳ - Đường đi của giá cổ phiếu Trang 19Hình 1.4 Mô hình cây nhị phân 2 thời kỳ - Đường đi của giá quyền chọn mua Trang 19Hình 2.1 Đồ thị diễn biến chỉ số VN-Index và HNX-Index từ 2000-7/2011 Trang 33Hình 3.1 Đồ thị chuỗi lợi suất R Trang 68Hình 3.2 Đồ thị VN-Index Trang 68Hình 3.3 Giản đồ tự tương quan của sai phân bậc 1 chuỗi lợi suất VN-Index Tragn 69Hình 3.4 Kiểm định nghiệm đơn vị về tính dừng của chuỗi lợi suất VN-Index đã lấy Trang 70sai phân bậc 1Hình 3.5: Kết quả ước lượng của mô hình ARMA(1,0) Trang 71Hình 3.6: Kết quả ước lượng của mô hình ARMA (0,1) Trang 72Hình 3.7: Kết quả ước lượng của mô hình ARMA (1,1) Trang 73Hình 3.8: Kiểm định ảnh hưởng của ARCH trên eviews Trang 74Hình 3.9: Độ bất ổn theo mô hình ARCH(1) Trang 75Hình 3.10: Độ bất ổn theo mô hình GARCH(1,1) Trang 76 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTKý hiệu Nội dung diễn giảiCBOE Chicago Board of Options ExchangeCTCK Công ty chứng khoánCTNY Công ty niêm yếtCSTT Chính sách tiền tệDJIA Dow Jones Industrial Average indexesDNNN Doanh nghiệp nhà nướcHNX Sở giao dịch chứng khoán Hà NộiHOSE Sở giao dịch chứng khoán TPCHMKRX Sở giao dịch chứng khoán Hàn QuốcNĐT Nhà đầu tưOTC Over the counterSGDCK Sở giao dịch chứng khoánTPCP Trái phiếu chính phủTTCK Thị trường chứng khoánTTLKCK Trung tâm lưu ký chứng khoánTTQC Thị trường quyền chọnUBCKNN Ủy ban chứng khoán nhà nướcVCBS Công ty chứng khoán Vietcombank LỜI CAM KẾTTôi xin cam đoan rằng toàn bộ những nội dung và số liệu trongluận văn này là do tôi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện. Cácsố liệu và thông tin sử dụng trong luận văn đều có nguồn gốc,trung thực và được phép công bố. TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 1 năm 2012 Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Thị Minh Hằng -1- LỜI MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài Từ những ngày đầu thành lập năm 2000, TTCK Việt Nam ngày càng trở nên sôiđộng với những bước nhảy về lượng từ 2 CTNY, quy mô vốn hóa chiếm 0.28%/GDP,không có quỹ đầu tư nào…đến nay đã có hơn 700 CTNY, mức vốn hóa đạt hơn40%/GDP và hơn 40 quỹ đầu tư. Điều này cho thấy sự phát triển từ thị trường. Tuynhiên, đầu tư trên TTCK Việt Nam cũng gặp không ít rủi ro. Diễn biến chỉ số VN-Index cho thấy, có những thời điểm chỉ số này vượt 1100 điểm nhưng sau đó lại giảmsâu nằm ngoài mức dự đoán của các chuyên gia trong ngành. Mặc dù sau đó có thờigian phục hồi nhưng hiện nay lại tiếp tục giảm điểm. Tất cả cho thấy TTCK Việt Namtiềm ẩn nhiều rủi ro đã tác động không nhỏ đến NĐT. Từ rủi ro tồn tại hiện nay trên TTCK, cần thiết lập công cụ phòng chống rủi rocho NĐT. Trên thế giới thì hợp đồng quyền chọn là một công cụ phòng ngừa không thểthiếu của các NĐT khi tham gia TTCK. Tại Việt Nam, quyền chọn trên TTCK chỉđang là đề án và cho thử nghiệm hạn chế thông qua VCBS nhưng chưa thấy hiệu quả.Trong bước đầu xây dựng quyền chọn trên TTCK cần thiết phải học tập kinh nghiệmcác quốc gia đi trước, chuẩn bị kỹ lưỡng các yếu tố cần thiết để quyền chọn phát huyđúng vai trò, chức năng của nó. Với những bước đi đầu tiên thì Việt Nam nên xây dựngquyền chọn chỉ số chứng khoán là phù hợp hoàn cảnh và kinh nghiệm thế giới. Toàn cục thị trường tài chính Việt Nam đang chịu tác động tiêu cực từ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: