Luận văn Thạc sĩ Kinhtế: Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực
Số trang: 136
Loại file: docx
Dung lượng: 202.10 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu chính sách cạnh tranh, trong đó pháp luật cạnh tranh là yếu tố và là nội hàm quan trọng nhất của chính sách cạnh tranh cũng như những cam kết mà Việt Nam trong TPP, tác giả đưa ra khuyến nghị hoàn thiện chính sách và pháp luật cạnh tranh của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** LUẬN VĂN THẠC SỸ Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế NGUYỄN BÌNH DƯƠNG Hà Nội 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** LUẬN VĂN THẠC SỸ Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực Ngành : Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60.31.01.06 Họ và tên học viên: NGUYỄN BÌNH DƯƠNG Người hướng dẫn : PGS, TS TĂNG VĂN NGHĨA Hà Nội 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi và do chính tôi hoàn thành. Các tài liệu tham khảo, trích dẫn, số liệu thống kê phục vụ mục đích nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Bình Dương LỜI CẢM ƠN Luận văn này đã không thể hoàn thành nếu thiếu sự hướng dẫn, cổ vũ động viên và hỗ trợ của nhiều cá nhân và tổ chức. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chương trình đào tạo trình độ Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế Quốc tế định hướng nghiên cứu của khoa Sau Đại học trường Đại học Ngoại Thương đã giúp tôi trang bị tri thức, tạo môi trường nghiên cứu và điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới PGS.TS Tăng Văn Nghĩa – người trực tiếp hướng dẫn khoa học, người thầy tận tâm đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và khuyến khích tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Ngoài ra, trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi còn nhận được rất nhiều sự quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu của quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và người thân. Bằng sự tri ân sâu sắc, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả những người đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Bình Dương MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Asian Nations APEC Asia Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Cooperation Thái Bình Dương EU European Union Liên minh châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ICN International Competition Mạng lưới cơ quan cạnh tranh Network quốc tế MUTRAP European Trade Policy and Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương Investment Support Project mại và Đầu tư của châu Âu OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh Cooperation and tế Development TPP TransPacific Partnership Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Agreement Dương UNCTAD United Nations Conference on Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Trade and Development Thương mại và Phát triển WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Ngưỡng thị phần để xác định vị trí thống lĩnh của doanh nghiệp/nhóm doanh nghiệp Sơ đồ 0.1: Quy trình tổng hợp và xử lý tài liệu, số liệu, thông tin TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Đề tài luận văn “Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực ” đã đạt được những kết quả nghiên cứu chủ yếu sau: Thứ nhất, luận văn không những có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, có tính thời sự ở Việt Nam mà còn có giá trị trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là riêng đối với việc Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương. Thứ hai, luận văn đã khái quát và luận giải rõ hơn những vấn đề lý luận về cạnh tranh và chính sách cạnh tranh. Cụ thể, chính sách cạnh tranh (mà bản chất là chính sách chống hạn chế cạnh tranh) kiểm soát ba nội dung quan trọng bao gồm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hoặc vị trí độc quyền và hoạt động tập trung kinh tế; trong đó pháp luật cạnh tranh là một trong những nội hàm quan trọng nhất của chính sách cạnh tranh. Đồng thời, luận văn cũng chỉ ra rằng, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cùng với xu hướng toàn cầu hóa mạnh mẽ như hiện nay, và đặc biệt khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương – một Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, các điều khoản về chính sách cạnh tranh là nội dung không thể thiếu trong việc tạo nền tảng cho các doanh nghiệp, đối tác thương mại được hoạt động trong khuôn khổ pháp lý đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm góp phần đạt được cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** LUẬN VĂN THẠC SỸ Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế NGUYỄN BÌNH DƯƠNG Hà Nội 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** LUẬN VĂN THẠC SỸ Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực Ngành : Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60.31.01.06 Họ và tên học viên: NGUYỄN BÌNH DƯƠNG Người hướng dẫn : PGS, TS TĂNG VĂN NGHĨA Hà Nội 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi và do chính tôi hoàn thành. Các tài liệu tham khảo, trích dẫn, số liệu thống kê phục vụ mục đích nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Bình Dương LỜI CẢM ƠN Luận văn này đã không thể hoàn thành nếu thiếu sự hướng dẫn, cổ vũ động viên và hỗ trợ của nhiều cá nhân và tổ chức. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chương trình đào tạo trình độ Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế Quốc tế định hướng nghiên cứu của khoa Sau Đại học trường Đại học Ngoại Thương đã giúp tôi trang bị tri thức, tạo môi trường nghiên cứu và điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới PGS.TS Tăng Văn Nghĩa – người trực tiếp hướng dẫn khoa học, người thầy tận tâm đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và khuyến khích tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Ngoài ra, trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi còn nhận được rất nhiều sự quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu của quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và người thân. Bằng sự tri ân sâu sắc, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả những người đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Bình Dương MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Asian Nations APEC Asia Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Cooperation Thái Bình Dương EU European Union Liên minh châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ICN International Competition Mạng lưới cơ quan cạnh tranh Network quốc tế MUTRAP European Trade Policy and Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương Investment Support Project mại và Đầu tư của châu Âu OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh Cooperation and tế Development TPP TransPacific Partnership Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Agreement Dương UNCTAD United Nations Conference on Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Trade and Development Thương mại và Phát triển WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Ngưỡng thị phần để xác định vị trí thống lĩnh của doanh nghiệp/nhóm doanh nghiệp Sơ đồ 0.1: Quy trình tổng hợp và xử lý tài liệu, số liệu, thông tin TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Đề tài luận văn “Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực ” đã đạt được những kết quả nghiên cứu chủ yếu sau: Thứ nhất, luận văn không những có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, có tính thời sự ở Việt Nam mà còn có giá trị trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là riêng đối với việc Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương. Thứ hai, luận văn đã khái quát và luận giải rõ hơn những vấn đề lý luận về cạnh tranh và chính sách cạnh tranh. Cụ thể, chính sách cạnh tranh (mà bản chất là chính sách chống hạn chế cạnh tranh) kiểm soát ba nội dung quan trọng bao gồm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hoặc vị trí độc quyền và hoạt động tập trung kinh tế; trong đó pháp luật cạnh tranh là một trong những nội hàm quan trọng nhất của chính sách cạnh tranh. Đồng thời, luận văn cũng chỉ ra rằng, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cùng với xu hướng toàn cầu hóa mạnh mẽ như hiện nay, và đặc biệt khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương – một Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, các điều khoản về chính sách cạnh tranh là nội dung không thể thiếu trong việc tạo nền tảng cho các doanh nghiệp, đối tác thương mại được hoạt động trong khuôn khổ pháp lý đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm góp phần đạt được cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ KinhtếQuốctế Luận văn Thạc sĩ Kinhtế Kinh tế học Chính sách cạnh tranh Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình DươngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0