![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thật: Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm, độ chặt đến mô đun đàn hồi của đất dùng đắp nền đường lâm nghiệp khu vực Lương Sơn - Hòa Bình
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được thực hiện nhằm xác định được ảnh hưởng của độ ẩm, độ chặt đến mô đun đàn hồi (được thể hiện bằng mối quan hệ toán học giữa độ ẩm, độ chặt và mô đun đàn hồi) của đất dùng đắp nền đường lâm nghiệp trong khu vực Lâm trường Lương Sơn - Hoà Bình; đồng thời, đề tài cũng nhằm xác định một số tính chất cơ bản như: thành phần hạt, độ ẩm tự nhiên, giới hạn dẻo, giới hạn chảy và độ chặt tiêu chuẩn của đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thật: Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm, độ chặt đến mô đun đàn hồi của đất dùng đắp nền đường lâm nghiệp khu vực Lương Sơn - Hòa Bìnhbé gi¸o dôc & ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp & PTNT Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp ®Æng v¨n thanh nghiªn cøu ¶nh hëng cña ®é Èm, ®é chÆt ®Õn m« ®un ®µn håi cña ®Êt dïng ®¾p nÒn ®êng l©m nghiÖp khu vùc l¬ng s¬n - hoµ b×nh LuËn v¨n th¹c sü kü thuËt Hµ T©y, n¨m 2007bé gi¸o dôc & ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp & PTNT Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp ®Æng v¨n thanh nghiªn cøu ¶nh hëng cña ®é Èm, ®é chÆt ®Õn m« ®un ®µn håi cña ®Êt dïng ®¾p nÒn ®êng l©m nghiÖp khu vùc l¬ng s¬n - hoµ b×nh Chuyªn ngµnh: Kü thuËt m¸y vµ thiÕt bÞ c¬ giíi ho¸ n«ng l©m nghiÖp M· sè: 60 52 14 LuËn v¨n th¹c sü kü thuËt C¸n bé híng dÉn: 1. TS. Lª tÊn quúnh 2. ts. nguyÔn v¨n bØ Hµ T©y, n¨m 2007 1 §Æt vÊn ®Ò Để thực hiện được cơ giới hoá - hiện đại hoá trong sản xuất lâm nghiệp,cũng như để đảm bảo duy trì và thúc đẩy các hoạt động sản xuất lâm nghiệpthì xây dựng mạng lưới đường là công việc cần phải làm trước. Đặc biệt trongthực tế hiện nay, sản xuất lâm nghiệp luôn gắn liền với việc phát triển nôngthôn miền núi thì mạng lưới đường lâm nghiệp không chỉ có ý nghĩa trong sảnxuất lâm nghiệp và còn có ý nghĩa rất lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hộiở nông thôn miền núi. Trong xây dựng đường nói chung và đường lâm nghiệp nói riêng, côngtác đất là khâu công việc được đặc biệt lưu ý; bất kể công trình đường nào,dù là lớn hay nhỏ đều sử dụng đất với các công dụng như: làm nền, làm lớpmóng và đôi khi cả lớp mặt của kết cấu áo đường. Nói cách khác, nÒn ®Êt lµn¬i x©y dùng c«ng tr×nh, nÒn ®Êt cã v÷ng th× c«ng tr×nh míi bÒn l©u. Do đó đểcó những giải pháp đúng đắn về công tác đất trong thiết kế, xây dựng côngtrình thì việc nghiên cứu các tính chất cơ lý của đất là thực sự cần thiết. Khi tính toán thiết kế kết cấu mặt đường theo lý thuyết hệ đàn hồinhiều lớp thì trị số mô đun đàn hồi của đất nền là một thông số tính toánkhông thể thiếu. Trị số này được quy định với từng loại áo đường dựa trên cơsở đảm bảo cho kết cấu áo đường đạt được yêu cầu cường độ và độ ổn địnhcao nhất. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trị số mô đun đàn hồi của một loạiđất, trong đó phải kể đến các yếu tố chính như độ ẩm và độ chặt của đất. Đểxác định được mô đun đàn hồi của đất ta phải làm thí nghiệm tương đối phứctạp, tốn nhiều thời gian với các thiết bị đắt tiền mà không phải cơ quan đơn vịnào cũng có đủ điều kiện; trong khi đó độ ẩm và độ chặt cũng là những thôngsố cơ bản và cần phải xác định để phục vụ cho việc thiết kế, xây dựng và đánhgiá chất lượng nền mặt đường nhưng việc xác định chúng có phần nhanh hơn 2với các dụng cụ và thiết bị đơn giản hơn. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra mốiquan hệ giữa độ ẩm, độ chặt với mô đun đàn hồi của một loại đất nào đó sẽgiúp chúng ta không cần làm thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi mà có thểsuy ra từ các thông số dễ xác định hơn như độ chặt và độ ẩm. Với đường lâm nghiệp thì đất là vật liệu xây dựng được sử dụng chủyếu (thường chiếm trên 60% tổng chi phí xây dựng đường). Với đặc điểm địahình lâm nghiệp, việc vận chuyển đất và các vật liệu xây dựng đường từ nơikhác đến là rất hạn chế nên để giảm giá thành thì vấn đề sử dụng đất tại chỗtrong xây dựng đường lâm nghiệp là yêu cầu đặc biệt quan trọng. Lâm trường Lương Sơn – Hoà Bình hiện nay đang trong thời kỳ pháttriển, hệ thống cơ sở hạ tầng nói chung và đường lâm nghiệp nói riêng chưađược đầu tư xây dựng thích đáng. Hơn nữa, do địa hình khu vực bị chia cắtnhiều nên hầu hết các tuyến đường thường có độ dốc lớn và hay bị hư hỏngkhi có mưa lũ, do vậy việc cải tạo, nâng cấp mạng lưới đường là công việcphải làm thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người lao động vàvận chuyển sản phẩm nông, lâm nghiệp của Lâm trường cũng như của nhândân trong khu vực. Xuất phát từ yêu cầu và thực trạng đó, nhằm tìm ra mối quan hệ giữađộ ẩm, độ chặt và mô đun đàn hồi của đất, góp phần tạo điều kiện thuận lợicho việc khai thác và sử dụng đất tại chỗ để xây dựng đường lâm nghiệp nóiriêng và cơ sở hạ tầng trong khu vực Lâm trường Lương Sơn – Hoà Bình nóichung tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm, độ chặt đếnmô đun đàn hồi của đất dùng đắp nền đường lâm nghiệp khu vực LươngSơn - Hòa Bình”. 3 Chương 1 tæng quan vÒ vÊn ®Ò nghiªn cøu1.1. Phương pháp xác định mô đun đàn hồi của đất nền đường Để xác định mô đun đàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thật: Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm, độ chặt đến mô đun đàn hồi của đất dùng đắp nền đường lâm nghiệp khu vực Lương Sơn - Hòa Bìnhbé gi¸o dôc & ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp & PTNT Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp ®Æng v¨n thanh nghiªn cøu ¶nh hëng cña ®é Èm, ®é chÆt ®Õn m« ®un ®µn håi cña ®Êt dïng ®¾p nÒn ®êng l©m nghiÖp khu vùc l¬ng s¬n - hoµ b×nh LuËn v¨n th¹c sü kü thuËt Hµ T©y, n¨m 2007bé gi¸o dôc & ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp & PTNT Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp ®Æng v¨n thanh nghiªn cøu ¶nh hëng cña ®é Èm, ®é chÆt ®Õn m« ®un ®µn håi cña ®Êt dïng ®¾p nÒn ®êng l©m nghiÖp khu vùc l¬ng s¬n - hoµ b×nh Chuyªn ngµnh: Kü thuËt m¸y vµ thiÕt bÞ c¬ giíi ho¸ n«ng l©m nghiÖp M· sè: 60 52 14 LuËn v¨n th¹c sü kü thuËt C¸n bé híng dÉn: 1. TS. Lª tÊn quúnh 2. ts. nguyÔn v¨n bØ Hµ T©y, n¨m 2007 1 §Æt vÊn ®Ò Để thực hiện được cơ giới hoá - hiện đại hoá trong sản xuất lâm nghiệp,cũng như để đảm bảo duy trì và thúc đẩy các hoạt động sản xuất lâm nghiệpthì xây dựng mạng lưới đường là công việc cần phải làm trước. Đặc biệt trongthực tế hiện nay, sản xuất lâm nghiệp luôn gắn liền với việc phát triển nôngthôn miền núi thì mạng lưới đường lâm nghiệp không chỉ có ý nghĩa trong sảnxuất lâm nghiệp và còn có ý nghĩa rất lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hộiở nông thôn miền núi. Trong xây dựng đường nói chung và đường lâm nghiệp nói riêng, côngtác đất là khâu công việc được đặc biệt lưu ý; bất kể công trình đường nào,dù là lớn hay nhỏ đều sử dụng đất với các công dụng như: làm nền, làm lớpmóng và đôi khi cả lớp mặt của kết cấu áo đường. Nói cách khác, nÒn ®Êt lµn¬i x©y dùng c«ng tr×nh, nÒn ®Êt cã v÷ng th× c«ng tr×nh míi bÒn l©u. Do đó đểcó những giải pháp đúng đắn về công tác đất trong thiết kế, xây dựng côngtrình thì việc nghiên cứu các tính chất cơ lý của đất là thực sự cần thiết. Khi tính toán thiết kế kết cấu mặt đường theo lý thuyết hệ đàn hồinhiều lớp thì trị số mô đun đàn hồi của đất nền là một thông số tính toánkhông thể thiếu. Trị số này được quy định với từng loại áo đường dựa trên cơsở đảm bảo cho kết cấu áo đường đạt được yêu cầu cường độ và độ ổn địnhcao nhất. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trị số mô đun đàn hồi của một loạiđất, trong đó phải kể đến các yếu tố chính như độ ẩm và độ chặt của đất. Đểxác định được mô đun đàn hồi của đất ta phải làm thí nghiệm tương đối phứctạp, tốn nhiều thời gian với các thiết bị đắt tiền mà không phải cơ quan đơn vịnào cũng có đủ điều kiện; trong khi đó độ ẩm và độ chặt cũng là những thôngsố cơ bản và cần phải xác định để phục vụ cho việc thiết kế, xây dựng và đánhgiá chất lượng nền mặt đường nhưng việc xác định chúng có phần nhanh hơn 2với các dụng cụ và thiết bị đơn giản hơn. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra mốiquan hệ giữa độ ẩm, độ chặt với mô đun đàn hồi của một loại đất nào đó sẽgiúp chúng ta không cần làm thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi mà có thểsuy ra từ các thông số dễ xác định hơn như độ chặt và độ ẩm. Với đường lâm nghiệp thì đất là vật liệu xây dựng được sử dụng chủyếu (thường chiếm trên 60% tổng chi phí xây dựng đường). Với đặc điểm địahình lâm nghiệp, việc vận chuyển đất và các vật liệu xây dựng đường từ nơikhác đến là rất hạn chế nên để giảm giá thành thì vấn đề sử dụng đất tại chỗtrong xây dựng đường lâm nghiệp là yêu cầu đặc biệt quan trọng. Lâm trường Lương Sơn – Hoà Bình hiện nay đang trong thời kỳ pháttriển, hệ thống cơ sở hạ tầng nói chung và đường lâm nghiệp nói riêng chưađược đầu tư xây dựng thích đáng. Hơn nữa, do địa hình khu vực bị chia cắtnhiều nên hầu hết các tuyến đường thường có độ dốc lớn và hay bị hư hỏngkhi có mưa lũ, do vậy việc cải tạo, nâng cấp mạng lưới đường là công việcphải làm thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người lao động vàvận chuyển sản phẩm nông, lâm nghiệp của Lâm trường cũng như của nhândân trong khu vực. Xuất phát từ yêu cầu và thực trạng đó, nhằm tìm ra mối quan hệ giữađộ ẩm, độ chặt và mô đun đàn hồi của đất, góp phần tạo điều kiện thuận lợicho việc khai thác và sử dụng đất tại chỗ để xây dựng đường lâm nghiệp nóiriêng và cơ sở hạ tầng trong khu vực Lâm trường Lương Sơn – Hoà Bình nóichung tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm, độ chặt đếnmô đun đàn hồi của đất dùng đắp nền đường lâm nghiệp khu vực LươngSơn - Hòa Bình”. 3 Chương 1 tæng quan vÒ vÊn ®Ò nghiªn cøu1.1. Phương pháp xác định mô đun đàn hồi của đất nền đường Để xác định mô đun đàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kỹ thật Lâm nghiệp Mô đun đàn hồi của đất Nền đường lâm nghiệp Độ chặt tiêu chuẩn của đấtTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 342 0 0
-
97 trang 328 0 0
-
155 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
26 trang 277 0 0
-
64 trang 276 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 274 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
122 trang 228 0 0