Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu xác định mô hình máy nghiền than đá và một số thông số tối ưu cho mô hình
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.19 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là lựa chọn mô hình máy nghiền than đá và một số thông số kết cấu và công nghệ tối ưu của máy để ứng dụng vào sản xuất tại công ty Cổ phần Trà Bắc Thành phố Trà Vinh tỉnh Trà Vinh nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế kỹ thuật trong chế biến than đá xuất khẩu của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu xác định mô hình máy nghiền than đá và một số thông số tối ưu cho mô hình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ CÔNG MINH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH MÁY NGHIỀN THAN ĐÁ MNTĐ – 2 VÀ MỘT SỐ THÔNG SỐ TỐI ƯU CHO MÔ HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỒNG NAI, NĂM 2016 CỘN G HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá của luận văn của Hội đồng khoa học. Đồng Nai, ngày 12 tháng 05 năm 2016 Người cam đoan Lê Công Minh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này tôi xin chân thành cảm ơn đến: Quý cô PGS.TS. Trần Thị Thanh, giảng viên khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh là giảng viên hướng dẫn đề tài .Thầy đã tận tình chỉ bảo giúp đở tạo mọi điều kiện thuận lơi cho tôi trong suốt quá trình làm đề tài. Qua thời gian làm việc cùng thầy, tôi đã có những kiến thức nghiên cứu khoa học, cách nhận định đánh giá một vấn đề ...Đó là nền tảng cho tôi tiếp bước vững chắc trong công tác giảng dạy của mình sau này. Quý thầy PGS.TS.Dương Văn Tài, chủ nhiệm khoa Cơ điện và Công trình, Chủ nhiệm Bộ môn Công nghệ và máy chuyên dùng. Trường Đại Học Lâm nghiệp. Quý thầy PGS.TS Nguyễn Phan Thiết, trưởng phòng Đào tạo Sau Đại Học, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho tôi trong quá trình làm việc và thực hiện luận văn. Ban Giám Hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban Giám đốc cơ sở II, Ban Chủ nhiệm khoa Cơ điện và Công trình, Lãnh đạo phòng Đào Tạo Sau Đại Học cùng toàn thể giảng viên đã giảng dạy và hướng dẫn các môn học ở chương trình cao học ngành kỹ thuật cơ khí của trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận văn này. Xin cảm ơn các quý Thầy, Cô đã phản biện đề tài, cho những lời nhận xét quý báu để qua những phản hồi đó, tôi có thể hoàn thiện tốt luận văn và công trình nghiên cứu của mình. Tác giả. Lê Công Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Than đá là nguồn năng lượng hóa thạch có ở nhiều quốc gia trên thế giới. Nước ta là một trong những quốc gia có trữ lượng than đá vào loại lớn trên thế giới. Các mỏ than đá của nước ta nằm tập trung ở các tỉnh Phìa Bắc như Quảng Ninh, Thái Nguyên, Ninh Bính, Hòa Bính. Trong số này có nhiều mỏ than đã được khai thác hàng trăm năm nay. Hiện tại qua thăm dò, cho thấy vỉa than nằm trên lưu vực sông Hồng mà chủ yếu ở hai tỉnh Thái Binh và Hưng Yên có trữ lượng dự đoán lên tới hàng tỷ tấn. Than đá được phân loại ngay trong khai thác theo tình chất của từng mỏ than như than mỡ, than kìp lê,… Do than đá được khai thác từ mỏ tự nhiên nên có các kìch thước khác nhau, từ kìch thước rất bé dạng bụi đến những cục rất lớn. Tùy theo mục đìch sử dụng mà người ta cần chủng loại than đá và kìch thước yêu cầu khác nhau. Nên sau khai thác, than đá tiếp tục được phân loại theo kìch thước (tuyển than) để đáp ứng mục tiêu của thị trường. Than đá có vị trì, vai trò quan trọng trong an ninh năng lượng để sản xuất điện năng, xi măng, thép…hoặc sử dụng nhiệt trực tiếp. Trước đây việc xuất khẩu than thường chỉ là xuất khẩu thô không qua chế biến nên mang lại giá trị kinh tế không cao. Vì dụ với than đá cục nặng, giá xuất khẩu từ 180 220 USD/tấn, nhưng nếu qua chế biến thành than đá nặng có kìch thước hạt từ 0,6 8,0 mm thí giá xuất khảu lên tới 250 280 USD/tấn. Mặc dù có giá bán cao, trong xuất khẩu cũng không thể lấy than cám có giá bán rất thấp chỉ vào khoảng 100 140 USD/tấn để sàng phân loại ra than đá có kìch thước hạt từ 0,6 8,0 mm. Ví trong than cám có lẫn nhiều bụi đất làm giảm chất lượng (đặc biệt là nhiệt trị và có các thành phần khác không phải than). Than đá là loại vật liệu có cấu tạo vô định hính, độ bền rất thấp nhưng độ cứng rất cao. Theo Nguyễn Đính Tuyển, đường cong phân bố các phần tử khi nghiền than đá có dạng đường cong lôgarit [6] hay sản phẩm nghiền bởi tác động va 2 đập sẽ sinh ra nhiều phần tử có kìch thước bụi bột. Ví vậy với máy nghiền búa thông thường dùng nghiền than đá thí sản phẩm nghiền có tỉ lệ các phần tử nghiền kìch thước bé rất cao, ví vậy sau khi nghiền phải chi phì nhiều cho công việc phân loại. Đồng thời những sản phẩm nghiền có kìch thước quá nhỏ lại trở thành thứ phẩm vừa gây bụi tạo nguồn ô nhiễm, vừa làm thất thoát sản phẩm nên không mang lại hiệu quả kinh tế cao. Do việc ứng dụng nguyên lý nghiền búa không mang lại hiệu quả kinh tế, nhiều cơ sờ chế biến than đá trong nước đã áp dụng các nguyên lý nghiền khác như nghiền trục, chậu con lăn, …để hạn chế lực va đập gây bụi bột. Mặc dù các nguyên lý nghiền này có giảm tỉ lệ sản phẩm nghiền than đá dạng bụi bột, nhưng vẫn còn cao. Mặt khác do than đá là loại vật liệu có độ cứng cao (nên cũng rất giòn, dễ vỡ vụn), làm nhanh hư hỏng các chi tiết tạo lực nghiền như bề mặt trục nghiền. Đồng thời các nguyên lý nghiền này cho mức tiêu thụ điện năng lớn, năng suất thấp. Ví vậy, việc nghiên cứu tím ra mô hính máy nghiền than đá hợp lý theo yêu cầu công nghệ để t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu xác định mô hình máy nghiền than đá và một số thông số tối ưu cho mô hình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ CÔNG MINH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH MÁY NGHIỀN THAN ĐÁ MNTĐ – 2 VÀ MỘT SỐ THÔNG SỐ TỐI ƯU CHO MÔ HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỒNG NAI, NĂM 2016 CỘN G HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá của luận văn của Hội đồng khoa học. Đồng Nai, ngày 12 tháng 05 năm 2016 Người cam đoan Lê Công Minh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này tôi xin chân thành cảm ơn đến: Quý cô PGS.TS. Trần Thị Thanh, giảng viên khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh là giảng viên hướng dẫn đề tài .Thầy đã tận tình chỉ bảo giúp đở tạo mọi điều kiện thuận lơi cho tôi trong suốt quá trình làm đề tài. Qua thời gian làm việc cùng thầy, tôi đã có những kiến thức nghiên cứu khoa học, cách nhận định đánh giá một vấn đề ...Đó là nền tảng cho tôi tiếp bước vững chắc trong công tác giảng dạy của mình sau này. Quý thầy PGS.TS.Dương Văn Tài, chủ nhiệm khoa Cơ điện và Công trình, Chủ nhiệm Bộ môn Công nghệ và máy chuyên dùng. Trường Đại Học Lâm nghiệp. Quý thầy PGS.TS Nguyễn Phan Thiết, trưởng phòng Đào tạo Sau Đại Học, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho tôi trong quá trình làm việc và thực hiện luận văn. Ban Giám Hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban Giám đốc cơ sở II, Ban Chủ nhiệm khoa Cơ điện và Công trình, Lãnh đạo phòng Đào Tạo Sau Đại Học cùng toàn thể giảng viên đã giảng dạy và hướng dẫn các môn học ở chương trình cao học ngành kỹ thuật cơ khí của trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận văn này. Xin cảm ơn các quý Thầy, Cô đã phản biện đề tài, cho những lời nhận xét quý báu để qua những phản hồi đó, tôi có thể hoàn thiện tốt luận văn và công trình nghiên cứu của mình. Tác giả. Lê Công Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Than đá là nguồn năng lượng hóa thạch có ở nhiều quốc gia trên thế giới. Nước ta là một trong những quốc gia có trữ lượng than đá vào loại lớn trên thế giới. Các mỏ than đá của nước ta nằm tập trung ở các tỉnh Phìa Bắc như Quảng Ninh, Thái Nguyên, Ninh Bính, Hòa Bính. Trong số này có nhiều mỏ than đã được khai thác hàng trăm năm nay. Hiện tại qua thăm dò, cho thấy vỉa than nằm trên lưu vực sông Hồng mà chủ yếu ở hai tỉnh Thái Binh và Hưng Yên có trữ lượng dự đoán lên tới hàng tỷ tấn. Than đá được phân loại ngay trong khai thác theo tình chất của từng mỏ than như than mỡ, than kìp lê,… Do than đá được khai thác từ mỏ tự nhiên nên có các kìch thước khác nhau, từ kìch thước rất bé dạng bụi đến những cục rất lớn. Tùy theo mục đìch sử dụng mà người ta cần chủng loại than đá và kìch thước yêu cầu khác nhau. Nên sau khai thác, than đá tiếp tục được phân loại theo kìch thước (tuyển than) để đáp ứng mục tiêu của thị trường. Than đá có vị trì, vai trò quan trọng trong an ninh năng lượng để sản xuất điện năng, xi măng, thép…hoặc sử dụng nhiệt trực tiếp. Trước đây việc xuất khẩu than thường chỉ là xuất khẩu thô không qua chế biến nên mang lại giá trị kinh tế không cao. Vì dụ với than đá cục nặng, giá xuất khẩu từ 180 220 USD/tấn, nhưng nếu qua chế biến thành than đá nặng có kìch thước hạt từ 0,6 8,0 mm thí giá xuất khảu lên tới 250 280 USD/tấn. Mặc dù có giá bán cao, trong xuất khẩu cũng không thể lấy than cám có giá bán rất thấp chỉ vào khoảng 100 140 USD/tấn để sàng phân loại ra than đá có kìch thước hạt từ 0,6 8,0 mm. Ví trong than cám có lẫn nhiều bụi đất làm giảm chất lượng (đặc biệt là nhiệt trị và có các thành phần khác không phải than). Than đá là loại vật liệu có cấu tạo vô định hính, độ bền rất thấp nhưng độ cứng rất cao. Theo Nguyễn Đính Tuyển, đường cong phân bố các phần tử khi nghiền than đá có dạng đường cong lôgarit [6] hay sản phẩm nghiền bởi tác động va 2 đập sẽ sinh ra nhiều phần tử có kìch thước bụi bột. Ví vậy với máy nghiền búa thông thường dùng nghiền than đá thí sản phẩm nghiền có tỉ lệ các phần tử nghiền kìch thước bé rất cao, ví vậy sau khi nghiền phải chi phì nhiều cho công việc phân loại. Đồng thời những sản phẩm nghiền có kìch thước quá nhỏ lại trở thành thứ phẩm vừa gây bụi tạo nguồn ô nhiễm, vừa làm thất thoát sản phẩm nên không mang lại hiệu quả kinh tế cao. Do việc ứng dụng nguyên lý nghiền búa không mang lại hiệu quả kinh tế, nhiều cơ sờ chế biến than đá trong nước đã áp dụng các nguyên lý nghiền khác như nghiền trục, chậu con lăn, …để hạn chế lực va đập gây bụi bột. Mặc dù các nguyên lý nghiền này có giảm tỉ lệ sản phẩm nghiền than đá dạng bụi bột, nhưng vẫn còn cao. Mặt khác do than đá là loại vật liệu có độ cứng cao (nên cũng rất giòn, dễ vỡ vụn), làm nhanh hư hỏng các chi tiết tạo lực nghiền như bề mặt trục nghiền. Đồng thời các nguyên lý nghiền này cho mức tiêu thụ điện năng lớn, năng suất thấp. Ví vậy, việc nghiên cứu tím ra mô hính máy nghiền than đá hợp lý theo yêu cầu công nghệ để t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí Kỹ thuật cơ khí Mô hình máy nghiền than đá Chế biến than đá xuất khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0