Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí: Phương pháp số cho bài toán động học cơ cấu khớp thấp hụt dẫn động

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.47 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này đặt mục tiêu chính là “ Xác định chính xác sự biến thiên tốc độ trục ra trong một vòng quay của trục vào khi giữ tốc độ của trục vào ổn định” đối với một số kiểu cơ cấu khớp U (Universal) khác nhau. Trong đề tài cần đề xuất được mô hình hóa, phương pháp số (mumerical method) khảo sát động học cơ cấu khớp thấp hụt dẫn động (redundant) với độ chính xác cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí: Phương pháp số cho bài toán động học cơ cấu khớp thấp hụt dẫn động i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP --------------------------------------- NGUYỄN HOÀNG HẢIPHƯƠNG PHÁP SỐ CHO BÀI TOÁN ĐỘNG HỌC CƠ CẤU KHỚP THẤP HỤT DẪN ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC KHOA CHUYÊN MÔN PGS.TS PHẠM THÀNH LONG PHÒNG ĐÀO TẠO Thái Nguyên, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nêu trong Luận văn là trung thựcvà chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Trừ cácphần tham khảo đã được nêu rõ trong Luận văn. Tác giả NGUYỄN HOÀNG HẢI ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo – PGS.TS Phạm Thành Long,người đã hướng dẫn và giúp đỡ tận tình từ định hướng đề tài, tổ chức thực nghiệmđến quá trình viết và hoàn chỉnh Luận văn. Tác giả cũng chân thành cảm ơn Thầy giáo Trần Thanh Hoàng, Nguyễn QuangHưng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp đã giúp đỡ tận tình tác giả trong quátrình thực hiện thí nghiệm và đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành Luậnvăn này. Do năng lực bản thân còn nhiều hạn chế nên Luận văn không tránh khỏi saisót, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô giáo, các nhàkhoa học và các bạn đồng nghiệp. Tác giả Nguyễn Hoàng Hải iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. iiMỤC LỤC ...................................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................... vDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .................................................................. viMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. 12. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................... 22.1 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 22.2 Đối tượng nghiên cứu............................................................................................... 22.3 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 23. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................... 24. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ......................................... 34.1 Ý nghĩa khoa học ...................................................................................................... 34.2 Ý nghĩa thực tiễn ....................................................................................................... 3Chương I. TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN ĐỘNG ĐẲNG TỐC KHÔNG GIAN ........... 41.1 Các cơ cấu đổi hướng chuyển động trong không gian .............................................. 41.2 Một số nghiên cứu điển hình về cơ cấu khớp thấp ................................................... 61.3 Hướng nghiên cứu của đề tài .................................................................................. 10KẾT LUẬN ................................................................................................................... 11Chương 2: PHƯƠNG PHÁP GIẢM GRADIENT TỔNG QUÁT ............................... 122.1 Khái niệm Gradient ................................................................................................. 122.2 Phương pháp giảm Gradient (Reduced Gradient) ................................................... 132.3 Phương pháp giảm Gradient tổng quát ................................................................... 182.4 Ảnh hưởng của phép tính sai phân đến độ chính xác của bài toán ......................... 202.5 Trình tối ưu Solver của Excel ............................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: