Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu làm giàu bentonit bằng phương pháp hydrocyclon và ứng dụng chế tạo dung dịch khoan gốc nước
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.56 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là đánh giá khả năng làm giàu mẫu sét Cổ Định bằng phương pháp hydrocyclon. Đánh giá chất lượng của mẩu sét đã làm giàu này theo các tiêu chuẩn của ngành công nghiệp dầu khí (Tiêu chuẩn API) và tiêu chuẩn của doanh nghiệp (tiêu chuẩn của Vietsovpetro). Từ đó, đánh giá khả năng ứng dụng của mẫu sét đã làm giàu trong pha chế dung dịch thực tế cho khoan dầu khí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu làm giàu bentonit bằng phương pháp hydrocyclon và ứng dụng chế tạo dung dịch khoan gốc nước BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------- Chu Minh HânNGHIÊN CỨU LÀM GIÀU BENTONIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HYDROCYCLON VÀ ỨNG DỤNG CHẾ TẠO DUNG DỊCH KHOAN GỐC NƯỚC Chuyên ngành : Kỹ thuật hóa học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Phạm Thanh Huyền Hà Nội – Năm 2017 SĐH.QT9.BM11 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên tác giả luận văn: Chu Minh Hân Đề tài luận văn: Nghiên cứu làm giàu bentonit bằng phương pháphydrocyclon và ứng dụng chế tạo dung dịch khoan gốc nước. Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số SV: CB140066 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác nhậntác giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày20/04/2017 với các nội dung sau: - Bổ sung danh mục ký hiệu, viết tắt. - Sửa chữa các lỗi chính tả. - Chuyển phần hướng dẫn các cách đo đạc thông số theo các tiêu chuẩn API và RD-SP-61-11 từ phần 3-Kết quả thực nghiệm lên phần 2- Phương pháp nghiên cứu. Ngày 24 tháng 04 năm 2017 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành kỹ thuật hóa học với đề tài“Nghiên cứu làm giàu bentonit bằng phương pháp hydrocyclon và ứngdụng chế tạo dung dịch khoan gốc nước” là kết quả của quá trình cố gắngkhông ngừng của bản thân và được sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy,bạn bè đồng nghiệp và người thân. Qua trang viết này tác giả xin gửi lời cảmơn tới những người đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập - nghiên cứu khoahọc vừa qua. Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với cô PGS.TS PhạmThanh Huyền đã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thôngtin khoa học cần thiết cho luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Bách khoa Hà Nôi,Viện kỹ thuật hóa học đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt công việc nghiêncứu khoa học của mình. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác đãgiúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn. Tác giả Chu Minh Hân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn nàyđã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồngốc. Học viên thực hiện Luận văn Chu Minh Hân TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài: Nghiên cứu làm giàu bentonit bằng phương pháp hydrocyclon và ứng dụngchế tạo dung dịch khoan gốc nướcTác giả luận văn: Chu Minh Hân Khóa: 2014BNgười hướng dẫn: PGS. TS Phạm Thanh HuyềnNội dung tóm tắt:a) Lý do chọn đề tài Bentonite (sét) là thành phần chính tạo cấu trúc của dung dịch sét được sửdụng làm dung dịch khoan trong các giếng khoan dầu khi hiện nay. Tuy nhiên, khôngphải loại sét nào cũng có thể đáp ứng được tiêu chí kỹ thuật để sử dụng làm dung dịchkhoan. Hiện nay, các mỏ sét đạt chất lượng đang khai thác cũng dần cạn kiệt, trướcthực trạng đó thì người ta đã đưa ra các phương pháp làm giàu hàm lượngMontmorillonite lên bằng các phương pháp ướt và phương pháp sử dụnghydrocyclone. Để có thể tái sử dụng có hiệu quả nhất nguồn quặng sét thải bỏ.b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Đánh giá khả năng làm giàu mẫu sét Cổ Định bằng phương pháp hydrocyclon. Đánh giá chất lượng của mẩu sét đã làm giàu này theo các tiêu chuẩn củangành công nghiệp dầu khí (Tiêu chuẩn API) và tiêu chuẩn của doanh nghiệp (tiêuchuẩn của Vietsovpetro). Từ đó, đánh giá khả năng ứng dụng của mẫu sét đã làm giàutrong pha chế dung dịch thực tế cho khoan dầu khí.c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả Đã đưa ra được kết quả tuyển sét bằng phương pháp hydrocyclon, nếu cần tỷlệ thu hồi cao nên lấy sản phẩm bentonite tinh qua tuy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu làm giàu bentonit bằng phương pháp hydrocyclon và ứng dụng chế tạo dung dịch khoan gốc nước BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------- Chu Minh HânNGHIÊN CỨU LÀM GIÀU BENTONIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HYDROCYCLON VÀ ỨNG DỤNG CHẾ TẠO DUNG DỊCH KHOAN GỐC NƯỚC Chuyên ngành : Kỹ thuật hóa học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Phạm Thanh Huyền Hà Nội – Năm 2017 SĐH.QT9.BM11 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên tác giả luận văn: Chu Minh Hân Đề tài luận văn: Nghiên cứu làm giàu bentonit bằng phương pháphydrocyclon và ứng dụng chế tạo dung dịch khoan gốc nước. Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số SV: CB140066 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác nhậntác giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày20/04/2017 với các nội dung sau: - Bổ sung danh mục ký hiệu, viết tắt. - Sửa chữa các lỗi chính tả. - Chuyển phần hướng dẫn các cách đo đạc thông số theo các tiêu chuẩn API và RD-SP-61-11 từ phần 3-Kết quả thực nghiệm lên phần 2- Phương pháp nghiên cứu. Ngày 24 tháng 04 năm 2017 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành kỹ thuật hóa học với đề tài“Nghiên cứu làm giàu bentonit bằng phương pháp hydrocyclon và ứngdụng chế tạo dung dịch khoan gốc nước” là kết quả của quá trình cố gắngkhông ngừng của bản thân và được sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy,bạn bè đồng nghiệp và người thân. Qua trang viết này tác giả xin gửi lời cảmơn tới những người đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập - nghiên cứu khoahọc vừa qua. Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với cô PGS.TS PhạmThanh Huyền đã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thôngtin khoa học cần thiết cho luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Bách khoa Hà Nôi,Viện kỹ thuật hóa học đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt công việc nghiêncứu khoa học của mình. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác đãgiúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn. Tác giả Chu Minh Hân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn nàyđã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồngốc. Học viên thực hiện Luận văn Chu Minh Hân TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài: Nghiên cứu làm giàu bentonit bằng phương pháp hydrocyclon và ứng dụngchế tạo dung dịch khoan gốc nướcTác giả luận văn: Chu Minh Hân Khóa: 2014BNgười hướng dẫn: PGS. TS Phạm Thanh HuyềnNội dung tóm tắt:a) Lý do chọn đề tài Bentonite (sét) là thành phần chính tạo cấu trúc của dung dịch sét được sửdụng làm dung dịch khoan trong các giếng khoan dầu khi hiện nay. Tuy nhiên, khôngphải loại sét nào cũng có thể đáp ứng được tiêu chí kỹ thuật để sử dụng làm dung dịchkhoan. Hiện nay, các mỏ sét đạt chất lượng đang khai thác cũng dần cạn kiệt, trướcthực trạng đó thì người ta đã đưa ra các phương pháp làm giàu hàm lượngMontmorillonite lên bằng các phương pháp ướt và phương pháp sử dụnghydrocyclone. Để có thể tái sử dụng có hiệu quả nhất nguồn quặng sét thải bỏ.b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Đánh giá khả năng làm giàu mẫu sét Cổ Định bằng phương pháp hydrocyclon. Đánh giá chất lượng của mẩu sét đã làm giàu này theo các tiêu chuẩn củangành công nghiệp dầu khí (Tiêu chuẩn API) và tiêu chuẩn của doanh nghiệp (tiêuchuẩn của Vietsovpetro). Từ đó, đánh giá khả năng ứng dụng của mẫu sét đã làm giàutrong pha chế dung dịch thực tế cho khoan dầu khí.c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả Đã đưa ra được kết quả tuyển sét bằng phương pháp hydrocyclon, nếu cần tỷlệ thu hồi cao nên lấy sản phẩm bentonite tinh qua tuy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật hóa học Kỹ thuật hóa học Phương pháp hydrocyclon Dung dịch khoan gốc nước Phương pháp hydrocyclon Tiêu chuẩn APIGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 273 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 244 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0