Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá hệ số tích lũy kim loại nặng (Cd, Hg, Pb) trong loài Ngao trắng (Meretrix lyrata) tại khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng
Số trang: 112
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.97 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá hệ số tích lũy kim loại nặng (Cd, Hg, Pb) trong loài Ngao trắng (Meretrix lyrata) tại khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng là đánh giá hàm lượng KLN (Cd, Hg, Pb) trong nước nuôi, trong Ngao trắng và mức độ tích lũy một số KLN trong Ngao trắng tại các khu vực nghiên cứu ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng; Đề xuất cảnh báo mức độ tiêu thụ Ngao trắng hàng ngày góp phần vào việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá hệ số tích lũy kim loại nặng (Cd, Hg, Pb) trong loài Ngao trắng (Meretrix lyrata) tại khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Phạm Thị CúcNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠINẶNG (Cd, Hg, Pb) TRONG LOÀI NGAO TRẮNG (Meretrix lyrata) TẠI KHU VỰC VEN BIỂN QUẢNG NINH VÀ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Phạm Thị CúcNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠINẶNG (Cd, Hg, Pb) TRONG LOÀI NGAO TRẮNG (Meretrix lyrata) TẠI KHU VỰC VEN BIỂN QUẢNG NINH VÀ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 8520320LUẬN VĂN THẠC SĨ : KỸ THUẬT HÓA HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Đỗ Văn Mạnh Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Các kết quả nghiên cứu được trình báy trong luận văn này là của họcviên. Bên cạnh đó, học viên có sử dụng một phần số liệu tại khu vực QuảngNinh - Hải Phòng của đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam: “Đánh giá địa sinh thái vùng ven biển phía Bắc thông qua tích lũy kimloại nặng trong động vật đáy” (Mã số: QTRU02.01/21-22) do Viện Công nghệmôi trường chủ trì và PGS.TS Đỗ Văn Mạnh làm chủ nhiệm đề tài. Một số kết quả đã được công bố trên tạp chí khoa học chuyên ngành vớisự đồng ý của đồng tác giả phù hợp với các quy định hiện hành. Các số liệu,thông tin tham khảo chứng minh và so sánh từ các nguồn khác đã được tríchdẫn theo đúng quy định. Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả trong luận án là do tôi thực hiện,trung thực và chính xác. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Phạm Thị Cúc i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo khoaCông nghệ môi trường - Học viện Khoa học và Công nghệ đã truyền dạy và tạođiều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khóa học. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đỗ Văn Mạnh - người trựctiếp hướng dẫn và luôn tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện Luậnvăn. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn các anh chị tại Trung tâm Công nghệmôi trường tại TP. Đà Nẵng thuộc Viện Công nghệ môi trường và các anh chịtại Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình xửlý mẫu và phân tích số liệu để tôi hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đãluôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Phạm Thị Cúc ii DANH MỤC BẢNGBảng 1. 1. Hàm lượng kim loại nặng trong mức cho phép ở động vật 2 mảnhvỏ ..................................................................................................................... 19Bảng 1. 2. Lượng ăn vào hàng tuần có thể chấp nhận được tạm thời............. 20Bảng 1. 3. Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước biển ................ 20Bảng 2. 1. Địa điểm thu mẫu Ngao trên khu vực nghiên cứu ......................... 28Bảng 3. 1. Kết quả phân tích mẫu nước nuôi tại ............................................. 35Bảng 3. 2. Kích thước và khối lượng của mẫu Ngao ...................................... 38Bảng 3. 3. Kết quả phân tích kim loại nặng .................................................... 39Bảng 3. 4. Các quy định về hàm lượng kim loại nặng trên thế giới ............... 43Bảng 3. 5. Mức độ tích lũy kim loại nặng theo hệ số BAF ........................... 44Bảng 3. 6. Hệ số ADI và tiêu chuẩn của độc chất theo quy chuẩn ................. 48Bảng 3. 7. Mức độ sử dụng thực phẩm đảm bảo an toàn tránh tích lũy kim loạinặng trên 1kg thể trọng đối với người............................................................. 49Bảng 3. 8. Mức độ sử dụng thực phẩm đảm bảo an toàn tránh tích lũy KLNđối với người có thể khối 60kg ..................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá hệ số tích lũy kim loại nặng (Cd, Hg, Pb) trong loài Ngao trắng (Meretrix lyrata) tại khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Phạm Thị CúcNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠINẶNG (Cd, Hg, Pb) TRONG LOÀI NGAO TRẮNG (Meretrix lyrata) TẠI KHU VỰC VEN BIỂN QUẢNG NINH VÀ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Phạm Thị CúcNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠINẶNG (Cd, Hg, Pb) TRONG LOÀI NGAO TRẮNG (Meretrix lyrata) TẠI KHU VỰC VEN BIỂN QUẢNG NINH VÀ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 8520320LUẬN VĂN THẠC SĨ : KỸ THUẬT HÓA HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Đỗ Văn Mạnh Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Các kết quả nghiên cứu được trình báy trong luận văn này là của họcviên. Bên cạnh đó, học viên có sử dụng một phần số liệu tại khu vực QuảngNinh - Hải Phòng của đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam: “Đánh giá địa sinh thái vùng ven biển phía Bắc thông qua tích lũy kimloại nặng trong động vật đáy” (Mã số: QTRU02.01/21-22) do Viện Công nghệmôi trường chủ trì và PGS.TS Đỗ Văn Mạnh làm chủ nhiệm đề tài. Một số kết quả đã được công bố trên tạp chí khoa học chuyên ngành vớisự đồng ý của đồng tác giả phù hợp với các quy định hiện hành. Các số liệu,thông tin tham khảo chứng minh và so sánh từ các nguồn khác đã được tríchdẫn theo đúng quy định. Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả trong luận án là do tôi thực hiện,trung thực và chính xác. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Phạm Thị Cúc i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo khoaCông nghệ môi trường - Học viện Khoa học và Công nghệ đã truyền dạy và tạođiều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khóa học. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đỗ Văn Mạnh - người trựctiếp hướng dẫn và luôn tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện Luậnvăn. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn các anh chị tại Trung tâm Công nghệmôi trường tại TP. Đà Nẵng thuộc Viện Công nghệ môi trường và các anh chịtại Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình xửlý mẫu và phân tích số liệu để tôi hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đãluôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Phạm Thị Cúc ii DANH MỤC BẢNGBảng 1. 1. Hàm lượng kim loại nặng trong mức cho phép ở động vật 2 mảnhvỏ ..................................................................................................................... 19Bảng 1. 2. Lượng ăn vào hàng tuần có thể chấp nhận được tạm thời............. 20Bảng 1. 3. Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước biển ................ 20Bảng 2. 1. Địa điểm thu mẫu Ngao trên khu vực nghiên cứu ......................... 28Bảng 3. 1. Kết quả phân tích mẫu nước nuôi tại ............................................. 35Bảng 3. 2. Kích thước và khối lượng của mẫu Ngao ...................................... 38Bảng 3. 3. Kết quả phân tích kim loại nặng .................................................... 39Bảng 3. 4. Các quy định về hàm lượng kim loại nặng trên thế giới ............... 43Bảng 3. 5. Mức độ tích lũy kim loại nặng theo hệ số BAF ........................... 44Bảng 3. 6. Hệ số ADI và tiêu chuẩn của độc chất theo quy chuẩn ................. 48Bảng 3. 7. Mức độ sử dụng thực phẩm đảm bảo an toàn tránh tích lũy kim loạinặng trên 1kg thể trọng đối với người............................................................. 49Bảng 3. 8. Mức độ sử dụng thực phẩm đảm bảo an toàn tránh tích lũy KLNđối với người có thể khối 60kg ..................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường Kỹ thuật môi trường Hệ số tích lũy kim loại nặng Độc tính của kim loại nặng Kim loại nặng trong mẫu Ngao trắngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 224 0 0