Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý Amoni và COD trong nước rỉ rác bằng phương pháp hấp phụ dạng cột sử dụng xỉ thép biến tính

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.85 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 90,000 VND Tải xuống file đầy đủ (90 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường "Nghiên cứu xử lý Amoni và COD trong nước rỉ rác bằng phương pháp hấp phụ dạng cột sử dụng xỉ thép biến tính" nhằm mục đích kế thừa các vật liệu xỉ lò cao và xỉ thép biến tính từ các nghiên cứu trước, tổng hợp vật liệu ở khối lượng lớn dùng cho cột lọc nhằm thử nghiệm khả năng hấp phụ tiếp diễn đối với amoni và COD trong quy trình xử lý bậc 3 đối với nước rỉ rác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý Amoni và COD trong nước rỉ rác bằng phương pháp hấp phụ dạng cột sử dụng xỉ thép biến tính BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM VÀ ĐÀO TẠO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẦN PHÚC TÂNNGHIÊN CỨU XỬ LÝ AMONI VÀ COD TRONG NƢỚC RỈ RÁC BẰNG PHƢƠNG PHÁP HẤP PHỤ DẠNG CỘT SỬ DỤNG XỈ THÉP BIẾN TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM VÀ ĐÀO TẠO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Trần Phúc TânNGHIÊN CỨU XỬ LÝ AMONI VÀ COD TRONG NƢỚC RỈ RÁC BẰNG PHƢƠNG PHÁP HẤP PHỤ DẠNG CỘT SỬ DỤNG XỈ THÉP BIẾN TÍNH Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Mã số: 8520320 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. NGUYỄN TUẤN MINH Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu trong luận văn này là công trình nghiêncứu của tôi dựa trên những tài liệu, số liệu do chính tôi tự tìm hiểu và nghiên cứu.Chính vì vậy, các kết quả nghiên cứu đảm bảo trung thực và khách quan nhất.Đồng thời, kết quả này chưa từng xuất hiện trong bất cứ một nghiên cứu nào. Cácsố liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếu sai tôi hoàn chịu trách nhiệm. Học viên Trần Phúc Tân LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảmơn tới TS Nguyễn Tuấn Minh – người đã truyền cho tôi tri thức cũng như tâm huyếtnghiên cứu khoa học, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhấtđể tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị em phòng Công nghệ xử lý chất thảirắn và khí thải – Viện Công nghệ môi trường đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôivề cơ sở vật chất, kinh nghiệm và trợ giúp tôi rất nhiều trong thời gian tôi thực hiệnluận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các thầy cô tại Học ViệnKhoa học Công nghệ – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo điềukiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian tôi học tập cao học. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, và bạnbè đã luôn tin tưởng động viên, chia sẻ và tiếp sức cho tôi có thêm nghị lực để tôivững bước và vượt qua khó khăn trong cuộc sống, hoàn thành bản luận văn này. Học viên Trần Phúc Tân MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................... iDANH MỤC BẢNG ..................................................................................................iiDANH MỤC HÌNH ................................................................................................. iiiMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .............................................................. 41.1. TỔNG QUAN VỀ NƢỚC RỈ RÁC ..................................................................4 1.1.1. Sự hình thành của nước rỉ rác ...............................................................4 1.1.2. Tính chất ô nhiễm của nước rỉ rác ........................................................5 1.1.3. Ảnh hưởng của nước rỉ rác tới môi trường và sức khỏe con người .....71.2. TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC RỈ RÁC ......................9 1.2.1. Phương pháp sinh học.........................................................................10 1.2.2. Phương pháp hóa lý ............................................................................10 1.2.3. Phương pháp hấp phụ .........................................................................121.3. TỔNG QUAN VỀ XỈ .......................................................................................13 1.3.1. Sự hình thành của xỉ ...........................................................................13 1.3.2. Các ứng dụng của xỉ ...........................................................................16 1.3.3. Tiềm năng sử dụng xỉ làm vật liệu hấp phụ .......................................181.4. HẤP PHỤ CỘT .......................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: