Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của bán kính mũi dao đến quá trình tiện cứng thép ổ lăn bằng dụng cụ PCBN

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.84 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 76,000 VND Tải xuống file đầy đủ (76 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu tổng quan về bản chất vật lý của quá trình cắt kim loại khi tiện cứng và đặc điểm quá trình tiện cứng, nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của bán kính mũi dao tới nhám bề mặt, lực cắt khi sử dụng dụng cụ PCBN tiện tinh thép ổ lăn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của bán kính mũi dao đến quá trình tiện cứng thép ổ lăn bằng dụng cụ PCBN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TRẦN TRUNG SƠNNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BÁN KÍNH MŨI DAO ĐẾN QUÁ TRÌNH TIỆN CỨNG THÉP Ổ LĂN BẰNG DỤNG CỤ PCBN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Trần Trung Sơn Học viên: Lớp Cao học K16 Đơn vị công tác: Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh Tên đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của bán kính mũi dao đến quá trìnhtiện cứng thép ổ lăn bằng dụng cụ PCBN” Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nêu trong Luận văn là trung thựcvà chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình khác. Trừ nhữngphần tham khảo đã được ghi rõ trong Luận văn./. HỌC VIÊN Trần Trung Sơn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Kỹ thuật Côngnghiệp Thái Nguyên, em đã được các thầy cô giáo trong trường tạo điều kiện,chỉ bảo, giúp đỡ tận tình để truyền đạt các kiến thức chuyên môn. Để hoàn thành được Luận văn này, trước hết em xin tỏ lòng biết ơn sâusắc và chân thành tới TS Nguyễn Thị Quốc Dung, người đã tận tình hướngdẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kỹ thuật Côngnghiệp, Phòng Đào tạo, Trung tâm thực nghiệm - Khoa Cơ khí cùng các thầytrong Bộ môn Chế tạo máy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quátrình học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận văn này. Em cũng xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Trung cấpnghề Hà Tĩnh nơi em đang công tác, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúpđỡ em trong suốt thời gian qua. Do năng lực bản thân còn nhiều hạn chế nên Luận văn không thể tránhkhỏi sai sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo,các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp để bản thân em cũng như Luận vănđược hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! HỌC VIÊN Trần Trung Sơn iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆUPCBN: Nitrit Bo lập phương đa tinh thểCBN: Nitrit Bo lập phươngBN: Nitrit Boa: chiều dày lớp kim loại bị cắtap: chiều dày phoiKf: mức độ biến dạng của phoiKbd: mức độ biến dạng của phoi trong miền tạo phoiKms: mức độ biến dạng của phoi do ma sát với mặt trước của dao : góc trượtr: bán kính mũi dao (hay  n) : góc trước của daoFz (hay Fc): lực tiếp tuyến khi tiệnFy (hay Fp): lực hướng kính khi tiệnFx: lực chiều trục khi tiệnS: lượng chạy dao (mm/vòng)t: chiều sâu cắt (mm)V: vận tốc cắt (m/phút)KAB: ứng suất cắt trung bình trong miền biến dạng thứ nhấtAs: diện tích của mặt phẳng cắtVs: vận tốc của vật liệu cắt trên mặt phẳng cắtρ: tỷ trọng của vật liệuФ: góc tạo phoiγm: tốc độ biến dạng của các lớp phoi gần mặt trướcKc, Kt: các hệ số thực nghiệmφ: góc nghiêng chínhφ1: góc nghiêng phụRa, Rz: độ nhám bề mặt khi tiện iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iiiCÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ....................................................................... ivMỤC LỤC ................................................................................................................... vDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .......................................................................... viiiDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ............................................................................... ixPHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 11. Giới thiệu về tiện cứng ............................................................................................ 12. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 23. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 24. Dự định kết quả ....................................................................................................... 3CHƯƠNG I: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA QUÁ TRÌNH TIỆN CỨNG .................... 41.1. Bản chất vật lý ................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: