Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến chất lượng làm việc của máy trồng dứa
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn nhằm nghiên cứu, thiết kế chế tạo và xác định nguyên lý làm việc của mẫu máy trồng dứa. Nghiên cứu, xác định ảnh hưởng của một số thông số đến chất lượng làm việc của máy trồng dứa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến chất lượng làm việc của máy trồng dứaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------- ----------------- LÊ THANH TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐTHÔNG SỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG LÀM VIỆC CỦA MÁY TRỒNG DỨA LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội, năm 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------- ----------------- LÊ THANH TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG LÀM VIỆC CỦA MÁY TRỒNG DỨA Chuyên ngành: Kỹ thuật máy và thiết bị cơ giới hóa nông lâm nghiệp Mã số: 60.52.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ SỸ HÙNG Hà Nội, năm 2011 1 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm viêc khẩn trương, nghiêm túc tôi đã hoàn thành luận văntốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu một số thông số ảnh hưởng đến chất lượng làmviệc của máy trồng dứa”. Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các cơ quan đã nhiệt tình giúp đỡtôi hoàn thiện bản luận án khoa học này. Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của TSLê Sỹ Hùng, TS Đậu Thế Nhu với những nhận xét, góp ý xác đáng. Tôi xin bày tỏlòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Sỹ Hùng, TS Đậu Thế Nhu. Xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu máy Nông nghiệp và Thủykhí thuộc Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch đã tạo mọi điềukiện thuận lợi để tôi thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộđã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian để tôi hoàn thành được đề tài. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡtôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc vì những giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết quả tính toán và xử lý là trung thực vàđược trích dẫn rõ ràng. Cần Thơ, tháng 8 năm 2011 Tác giả 2 LỜI MỞ ĐẦU Cây dứa là cây ăn quả và là một trong những cây có vị thế quan trọng trongngành chế biến rau quả ở nước ta. Trong những năm gần đây diện tích dứa ở ViệtNam đã liên tục tăng, từ 37.200 ha năm 2001 lên 47.400 ha năm 2005; năng suất từ99,3 tạ/ha năm 2001 lên 129,8 tạ/ha năm 2005 (nguồn Tổng cục thống kê), từ đó đãthu được nguồn ngoại tệ khá lớn thông qua việc làm nguyên liệu chế biến cho xuấtkhẩu (nước dứa, khoanh dứa…). Cùng với giống, phân bón, cơ giới hóa sẽ là độnglực quan trọng để thúc đẩy phát triển trồng dứa theo hướng thâm canh, tăng năngsuất. Quả dứa được coi là một trong những cây ăn quả nhiệt đới hàng đầu, rấtđược ưa chuộng tại các nước. Quả dứa có mùi thơm mạnh, chứa nhiều đường,lượng calo rất cao, giàu chất khoáng, nhất là Kali; có đủ các loại Vitamin cần thiếtnhư A, B1, B2, PP, C đặc biệt trong cây và quả dứa có chất Bromelin là một loạimen thủy phân Protein (giống như chất Papain ở đu đủ), có thể chữa được các bệnhrối loạn tiêu hóa, ức chế phù nề và tụ huyết, làm vết thương mau lành sẹo. Trongcông nghiệp chất Bromelin dùng làm mềm thịt để chế biến thực phẩm, nước chấm.Ngoài ăn tươi, quả dứa được chế biến thành dứa hộp và nước dứa là những mặthàng xuất khẩu lớn. Xác bã quả dứa sau khi chế biến dùng làm thức ăn gia súc vàphân bón. Thân lá dứa dùng làm bột giấy. Ở nước ta, vấn đề cơ giới hóa canh tác cho cây trồng đã được đặt ra từ nhữngnăm 60 (thế kỷ XX), tuy nhiên đến nay máy móc được dùng nhiều để phục vụ chokhâu làm đất là chủ yếu. Hiện nay các công đoạn trong quá trình canh tác dứa ởViệt Nam hoàn toàn bằng thủ công (trừ khâu làm đất và rạch hàng), vì vậy nhanhchóng đưa cơ giới hóa vào phục vụ cho quá trình canh tác dứa là rất cần thiết. Xácđịnh khâu trồng dứa là một trong những khâu phải vất vả và chiếm nhiều công laođộng của nông dân nên nhu cầu nghiên cứu, chế tạo, chuyển giao vào sản xuất máytrồng dứa là rất cần thiết. 3 Hiện nay một số nước phát triển trên thế giới như Nhật, Mỹ, Úc …đã chế tạovà đưa vào sử dụng máy trồng cây con phục vụ trồng một số giống cây như: càchua, ớt, mía, thuốc lá….các máy này dưới dạng bán tự động, thực hiện trồng tốtđối với mía, thuốc lá, cà chua…nhưng đối với trồng dứa thì chưa phổ biến. Nhữngkhâu như: xẻ rãnh trước khi trồng, lấp và nén đất sau khi trồng được thiết kế, chếtạo khá hoàn hảo. Tuy vậy khâu xuống chồi (cây con) chưa thật sự tốt và chưa phùhợp với điều kiện trồng cây dứa tại nước ta. Tại Nga những năm 60 (thế kỷ XX) từmáy trồng cây con CP-6 (trồng 6 hàng cây) móc sau máy kéo CXT3 có trang bị bộphận giảm tốc, sau đó được cải tiến thành máy CPHM-4 treo sau máy kéo dùng đểtrồng cây có bầu hoặc không có bầu, trên máy có gắn các bộ phận tưới nước. Tuyvậy máy có kết cấu phức tạp, nặng nề và chưa phù hợp với điều kiện sản xuất tạiViệt Nam. Máy trồng cây con đặc biệt là máy trồng dứa đòi hỏi cơ cấu xuống chồitương đối phức tạp, việc cắp chồi dứa khi trồng đòi hỏi phải kịp thời phù hợp vớithời gian lấp và nén đất, chồi dứa khi được trồng tránh bị dập nát, hạn chế độnghiêng của cây sau khi trồng...v.v…là những nội dung nghiên cứu kỹ và đòi hỏiphải chế tạo chính xác, các cơ sở khoa học này sẽ góp phần nâng cao chất lượnglàm việc và hoàn thiện máy. Trong thời gian qua Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạchđã thực hiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến chất lượng làm việc của máy trồng dứaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------- ----------------- LÊ THANH TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐTHÔNG SỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG LÀM VIỆC CỦA MÁY TRỒNG DỨA LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội, năm 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------- ----------------- LÊ THANH TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG LÀM VIỆC CỦA MÁY TRỒNG DỨA Chuyên ngành: Kỹ thuật máy và thiết bị cơ giới hóa nông lâm nghiệp Mã số: 60.52.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ SỸ HÙNG Hà Nội, năm 2011 1 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm viêc khẩn trương, nghiêm túc tôi đã hoàn thành luận văntốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu một số thông số ảnh hưởng đến chất lượng làmviệc của máy trồng dứa”. Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các cơ quan đã nhiệt tình giúp đỡtôi hoàn thiện bản luận án khoa học này. Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của TSLê Sỹ Hùng, TS Đậu Thế Nhu với những nhận xét, góp ý xác đáng. Tôi xin bày tỏlòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Sỹ Hùng, TS Đậu Thế Nhu. Xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu máy Nông nghiệp và Thủykhí thuộc Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch đã tạo mọi điềukiện thuận lợi để tôi thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộđã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian để tôi hoàn thành được đề tài. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡtôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc vì những giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết quả tính toán và xử lý là trung thực vàđược trích dẫn rõ ràng. Cần Thơ, tháng 8 năm 2011 Tác giả 2 LỜI MỞ ĐẦU Cây dứa là cây ăn quả và là một trong những cây có vị thế quan trọng trongngành chế biến rau quả ở nước ta. Trong những năm gần đây diện tích dứa ở ViệtNam đã liên tục tăng, từ 37.200 ha năm 2001 lên 47.400 ha năm 2005; năng suất từ99,3 tạ/ha năm 2001 lên 129,8 tạ/ha năm 2005 (nguồn Tổng cục thống kê), từ đó đãthu được nguồn ngoại tệ khá lớn thông qua việc làm nguyên liệu chế biến cho xuấtkhẩu (nước dứa, khoanh dứa…). Cùng với giống, phân bón, cơ giới hóa sẽ là độnglực quan trọng để thúc đẩy phát triển trồng dứa theo hướng thâm canh, tăng năngsuất. Quả dứa được coi là một trong những cây ăn quả nhiệt đới hàng đầu, rấtđược ưa chuộng tại các nước. Quả dứa có mùi thơm mạnh, chứa nhiều đường,lượng calo rất cao, giàu chất khoáng, nhất là Kali; có đủ các loại Vitamin cần thiếtnhư A, B1, B2, PP, C đặc biệt trong cây và quả dứa có chất Bromelin là một loạimen thủy phân Protein (giống như chất Papain ở đu đủ), có thể chữa được các bệnhrối loạn tiêu hóa, ức chế phù nề và tụ huyết, làm vết thương mau lành sẹo. Trongcông nghiệp chất Bromelin dùng làm mềm thịt để chế biến thực phẩm, nước chấm.Ngoài ăn tươi, quả dứa được chế biến thành dứa hộp và nước dứa là những mặthàng xuất khẩu lớn. Xác bã quả dứa sau khi chế biến dùng làm thức ăn gia súc vàphân bón. Thân lá dứa dùng làm bột giấy. Ở nước ta, vấn đề cơ giới hóa canh tác cho cây trồng đã được đặt ra từ nhữngnăm 60 (thế kỷ XX), tuy nhiên đến nay máy móc được dùng nhiều để phục vụ chokhâu làm đất là chủ yếu. Hiện nay các công đoạn trong quá trình canh tác dứa ởViệt Nam hoàn toàn bằng thủ công (trừ khâu làm đất và rạch hàng), vì vậy nhanhchóng đưa cơ giới hóa vào phục vụ cho quá trình canh tác dứa là rất cần thiết. Xácđịnh khâu trồng dứa là một trong những khâu phải vất vả và chiếm nhiều công laođộng của nông dân nên nhu cầu nghiên cứu, chế tạo, chuyển giao vào sản xuất máytrồng dứa là rất cần thiết. 3 Hiện nay một số nước phát triển trên thế giới như Nhật, Mỹ, Úc …đã chế tạovà đưa vào sử dụng máy trồng cây con phục vụ trồng một số giống cây như: càchua, ớt, mía, thuốc lá….các máy này dưới dạng bán tự động, thực hiện trồng tốtđối với mía, thuốc lá, cà chua…nhưng đối với trồng dứa thì chưa phổ biến. Nhữngkhâu như: xẻ rãnh trước khi trồng, lấp và nén đất sau khi trồng được thiết kế, chếtạo khá hoàn hảo. Tuy vậy khâu xuống chồi (cây con) chưa thật sự tốt và chưa phùhợp với điều kiện trồng cây dứa tại nước ta. Tại Nga những năm 60 (thế kỷ XX) từmáy trồng cây con CP-6 (trồng 6 hàng cây) móc sau máy kéo CXT3 có trang bị bộphận giảm tốc, sau đó được cải tiến thành máy CPHM-4 treo sau máy kéo dùng đểtrồng cây có bầu hoặc không có bầu, trên máy có gắn các bộ phận tưới nước. Tuyvậy máy có kết cấu phức tạp, nặng nề và chưa phù hợp với điều kiện sản xuất tạiViệt Nam. Máy trồng cây con đặc biệt là máy trồng dứa đòi hỏi cơ cấu xuống chồitương đối phức tạp, việc cắp chồi dứa khi trồng đòi hỏi phải kịp thời phù hợp vớithời gian lấp và nén đất, chồi dứa khi được trồng tránh bị dập nát, hạn chế độnghiêng của cây sau khi trồng...v.v…là những nội dung nghiên cứu kỹ và đòi hỏiphải chế tạo chính xác, các cơ sở khoa học này sẽ góp phần nâng cao chất lượnglàm việc và hoàn thiện máy. Trong thời gian qua Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạchđã thực hiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật máy cơ giới Chất lượng làm việc của máy trồng dứa Thiết bị cơ giới hóa nông lâm nghiệp Kỹ thuật thâm canh dứaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 222 0 0