Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến độ trộn đều và chi phí năng lượng riêng của trộn máy trộn hạt gỗ nhựa Leistritz (Đức)
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.00 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm tạo ra một sản phẩm vật liệu composite gỗ nhựa hoàn chỉnh phải trải qua hai công đoạn chính, đó là công đoạn trộn tạo hạt và công đoạn ép vật liệu thành phẩm trong đó công đoạn trộn tạo hạt là công đoạn rất quan trọng, có ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm do sản phẩm được sản xuất từ nhựa WPC chưa được phổ biến ở Việt Nam nên các công trình nghiên cứu về máy trộn hạt nhựa gỗ chưa được quan tâm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến độ trộn đều và chi phí năng lượng riêng của trộn máy trộn hạt gỗ nhựa Leistritz (Đức) BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN MINH VƯƠNGNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐĐẾN ĐỘ TRỘN ĐỀU VÀ CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG RIÊNG CỦA MÁY TRỘN HẠT GỖ NHỰA LEISTRITZ (ĐỨC) LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đồng Nai, 2014 BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN MINH VƯƠNGNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐĐẾN ĐỘ TRỘN ĐỀU VÀ CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG RIÊNG CỦA MÁY TRỘN HẠT GỖ NHỰA LEISTRITZ (ĐỨC) CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 60520103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐẶNG THIỆN NGÔN Đồng Nai, 2014 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành gỗ Việt Nam đã đạt được trong những năm qua là có tốc độ pháttriển cao, và là một trong 10 ngành xuất khẩu chủ lực của cả nước. Chỉ trong12 năm trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ đã tăng trên 20 lần, từ219 triệu USD năm 2000, đã tăng lên khoảng 4,5 tỷ USD năm 2012. Với kimngạch xuất khẩu đồ gỗ trong những năm qua; Việt Nam đang khẳng định vịtrí số 1 ở khu vực Đông Nam Á về sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ. Khi chế biếngỗ có tạo ra một lượng phế liệu gỗ lớn như mùn cưa, dăm bào, gỗ vụn… Đểtận dụng triệt để nguồn phế liệu này chúng ta có thể nghiền tạo thành dạng bộtkết hợp với chất kết dính để tạo ra một loại vật liệu mới có nhiều tính chất tốt;vật liệu phức hợp giữa gỗ nhựa có thể đáp ứng và giải quyết được vấn đề này. Vật liệu phức hợp gỗ nhựa (Wood –Plastic Composites, viết tắt WPC)là một loại vật liệu mới là sự kết hợp giữa sợi gỗ và vật liệu nhựa, sự kết hợpgiữa vật liệu sợi gỗ và vật liệu nhựa mang lại tính năng ưu việt cho sản phẩmphức hợp gỗ nhựa như: Bền khi sử dụng, tuổi thọ của sản phẩm cao, có bề ngoài mang chất liệugỗ, có độ cứng cao hơn so với vật liệu nhựa, không có Formaldehyde .... Cónhiều tính chất tốt ví dụ so với vật liệu gỗ như có kích thước ổn định hơn,không bị xuất hiện vết rạn nứt, không bị cong vênh, dễ dàng tạo màu sắc chosản phẩm, có thể gia công lần thứ 2 giống như vật liệu gỗ, dễ dàng cắt gọt,dùng keo để kết dính, có thể dùng đinh hoặc ốc vít để liên kết, cố định, quycách hình dạng có thể căn cứ vào yêu cầu của người dùng để điều chỉnh, tínhlinh hoạt cao. Có tính nhiệt dẻo của vật liệu nhựa từ đó dễ dàng gia công, tạohình, thông thường có thể gia công theo mẫu đặt sẵn hoặc có thể gia côngtheo yêu cầu cụ thể, có khả năng ứng dụng rộng. Tính năng hóa học tốt, chịuđược độ pH, chịu được hóa chất, chịu được nước mặn, có thể sử dụng được ở 2nhiệt độ thấp, không bị biến đổi hình dạng khi hút ẩm. Có thể sử dụng nhiềulần hoặc thu hồi tái sử dụng, có lợi ích trong bảo vệ môi trường. Hiện nay nhu cầu sử dụng vật composite gỗ nhựa trong nước là rất lớn,tuy nhiên việc đáp ứng nhu cầu này chủ yếu dựa vào nhập khẩu. Còn tìnhhình sản xuất trong nước chưa phát triển, nguyên nhân của việc này xuất pháttừ lý do đó là chưa có nhiều nghiên cứu về máy móc thiết bị và công nghệ,hoặc việc nhập công nghệ và máy móc thiết bị về Việt Nam có chi phí rất lớn.Để sản xuất trong nước được phát triển thì việc nghiên cứu về công nghệ,máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phù hợp với đặc điểm phát triển ở trongnước là rất cần thiết và quan trọng. Để tạo ra một sản phẩm vật liệu composite gỗ nhựa hoàn chỉnh phải trảiqua hai công đoạn chính, đó là công đoạn trộn tạo hạt và công đoạn ép vậtliệu thành phẩm trong đó công đoạn trộn tạo hạt là công đoạn rất quan trọng,có ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm do sản phẩm được sản xuất từ nhựaWPC chưa được phổ biến ở Việt Nam nên các công trình nghiên cứu về máytrộn hạt nhựa gỗ chưa được quan tâm. Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là:“Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến độ trộn đều và chi phínăng lượng riêng của trộn máy trộn hạt gỗ nhựa Leistritz”. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Khái quát chung về vật liệu gỗ nhựa1.1.1. Giới thiệu chung Gỗ nhựa (WPC – Wood Plastic Composite) là một loại nguyên liệutổng hợp, được tạo thành từ bột gỗ và nhựa. Ngoài nhựa và bột gỗ, WPC còncó thể chứa một số chất phụ gia làm đầy có gốc cellulose hoặc vô cơ. Do đó,WPC còn có thể được gọi là vật liệu composite nhựa sợi tự nhiên hay sợi tựnhiên được gia cường bằng nhựa. Hình 1.1: Nguyên liệu chính hình thành nên WPC 4 Trong những năm gần đây, WPC được nghiên cứu thành công tại Mỹvà đã phát triển rất mạnh ở nhiều nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến độ trộn đều và chi phí năng lượng riêng của trộn máy trộn hạt gỗ nhựa Leistritz (Đức) BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN MINH VƯƠNGNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐĐẾN ĐỘ TRỘN ĐỀU VÀ CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG RIÊNG CỦA MÁY TRỘN HẠT GỖ NHỰA LEISTRITZ (ĐỨC) LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đồng Nai, 2014 BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN MINH VƯƠNGNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐĐẾN ĐỘ TRỘN ĐỀU VÀ CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG RIÊNG CỦA MÁY TRỘN HẠT GỖ NHỰA LEISTRITZ (ĐỨC) CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 60520103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐẶNG THIỆN NGÔN Đồng Nai, 2014 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành gỗ Việt Nam đã đạt được trong những năm qua là có tốc độ pháttriển cao, và là một trong 10 ngành xuất khẩu chủ lực của cả nước. Chỉ trong12 năm trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ đã tăng trên 20 lần, từ219 triệu USD năm 2000, đã tăng lên khoảng 4,5 tỷ USD năm 2012. Với kimngạch xuất khẩu đồ gỗ trong những năm qua; Việt Nam đang khẳng định vịtrí số 1 ở khu vực Đông Nam Á về sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ. Khi chế biếngỗ có tạo ra một lượng phế liệu gỗ lớn như mùn cưa, dăm bào, gỗ vụn… Đểtận dụng triệt để nguồn phế liệu này chúng ta có thể nghiền tạo thành dạng bộtkết hợp với chất kết dính để tạo ra một loại vật liệu mới có nhiều tính chất tốt;vật liệu phức hợp giữa gỗ nhựa có thể đáp ứng và giải quyết được vấn đề này. Vật liệu phức hợp gỗ nhựa (Wood –Plastic Composites, viết tắt WPC)là một loại vật liệu mới là sự kết hợp giữa sợi gỗ và vật liệu nhựa, sự kết hợpgiữa vật liệu sợi gỗ và vật liệu nhựa mang lại tính năng ưu việt cho sản phẩmphức hợp gỗ nhựa như: Bền khi sử dụng, tuổi thọ của sản phẩm cao, có bề ngoài mang chất liệugỗ, có độ cứng cao hơn so với vật liệu nhựa, không có Formaldehyde .... Cónhiều tính chất tốt ví dụ so với vật liệu gỗ như có kích thước ổn định hơn,không bị xuất hiện vết rạn nứt, không bị cong vênh, dễ dàng tạo màu sắc chosản phẩm, có thể gia công lần thứ 2 giống như vật liệu gỗ, dễ dàng cắt gọt,dùng keo để kết dính, có thể dùng đinh hoặc ốc vít để liên kết, cố định, quycách hình dạng có thể căn cứ vào yêu cầu của người dùng để điều chỉnh, tínhlinh hoạt cao. Có tính nhiệt dẻo của vật liệu nhựa từ đó dễ dàng gia công, tạohình, thông thường có thể gia công theo mẫu đặt sẵn hoặc có thể gia côngtheo yêu cầu cụ thể, có khả năng ứng dụng rộng. Tính năng hóa học tốt, chịuđược độ pH, chịu được hóa chất, chịu được nước mặn, có thể sử dụng được ở 2nhiệt độ thấp, không bị biến đổi hình dạng khi hút ẩm. Có thể sử dụng nhiềulần hoặc thu hồi tái sử dụng, có lợi ích trong bảo vệ môi trường. Hiện nay nhu cầu sử dụng vật composite gỗ nhựa trong nước là rất lớn,tuy nhiên việc đáp ứng nhu cầu này chủ yếu dựa vào nhập khẩu. Còn tìnhhình sản xuất trong nước chưa phát triển, nguyên nhân của việc này xuất pháttừ lý do đó là chưa có nhiều nghiên cứu về máy móc thiết bị và công nghệ,hoặc việc nhập công nghệ và máy móc thiết bị về Việt Nam có chi phí rất lớn.Để sản xuất trong nước được phát triển thì việc nghiên cứu về công nghệ,máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phù hợp với đặc điểm phát triển ở trongnước là rất cần thiết và quan trọng. Để tạo ra một sản phẩm vật liệu composite gỗ nhựa hoàn chỉnh phải trảiqua hai công đoạn chính, đó là công đoạn trộn tạo hạt và công đoạn ép vậtliệu thành phẩm trong đó công đoạn trộn tạo hạt là công đoạn rất quan trọng,có ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm do sản phẩm được sản xuất từ nhựaWPC chưa được phổ biến ở Việt Nam nên các công trình nghiên cứu về máytrộn hạt nhựa gỗ chưa được quan tâm. Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là:“Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến độ trộn đều và chi phínăng lượng riêng của trộn máy trộn hạt gỗ nhựa Leistritz”. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Khái quát chung về vật liệu gỗ nhựa1.1.1. Giới thiệu chung Gỗ nhựa (WPC – Wood Plastic Composite) là một loại nguyên liệutổng hợp, được tạo thành từ bột gỗ và nhựa. Ngoài nhựa và bột gỗ, WPC còncó thể chứa một số chất phụ gia làm đầy có gốc cellulose hoặc vô cơ. Do đó,WPC còn có thể được gọi là vật liệu composite nhựa sợi tự nhiên hay sợi tựnhiên được gia cường bằng nhựa. Hình 1.1: Nguyên liệu chính hình thành nên WPC 4 Trong những năm gần đây, WPC được nghiên cứu thành công tại Mỹvà đã phát triển rất mạnh ở nhiều nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí Máy trộn hạt gỗ nhựa Leistritz Vật liệu phức hợp gỗ nhựa Chi phí năng lượng riêngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0