Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của tro bay Duyên Hải tới một số tính chất của xi măng trên nền clinker fico

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.46 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là khảo sát các đặc trưng của tro bay Nhiệt điện Duyên Hải để định hướng sử dụng làm phụ gia khoáng hoạt tính sản xuất xi măng poóc lăng hỗn hợp PCB40 FiCO; nghiên cứu ảnh hưởng của tro bay Nhiệt điện Duyên Hải đến một số tính chất cơ lý của xi măng PCB40 FiCO khi dùng nó thay thế cho đá puzolan Bình Phước và thay thế một phần clinker trong cấp phối sản xuất.... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của tro bay Duyên Hải tới một số tính chất của xi măng trên nền clinker fico BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRẦN THANH TÙNG --------------------------------------- TRẦN THANH TÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA TRO BAY DUYÊN HẢI TỚI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA XI MĂNG TRÊN NỀN CLINKER FICOKỸ THUẬT HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HÓA HỌC2015B Hà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------- TRẦN THANH TÙNGNGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA TRO BAY DUYÊN HẢI TỚI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA XI MĂNG TRÊN NỀN CLINKER FICO Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT …...................................... KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS Huỳnh Đức Minh Hà Nội – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn củaPGS.TS. Huỳnh Đức Minh. Các số liệu và kết quả được trình bày trong luận vănnày là trung thực và chính xác, một số kết quả được trích dẫn từ các bài báo, sách đãđược công bố. Các kết quả này chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Tác giả luận án Trần Thanh Tùng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt sâu sắc đến PGS.TS. Huỳnh Đức Minh đãtận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thựchiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thành Đông đãtận tình hướng dẫn tôi thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cám ơn cơ sở đào tạo, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội,đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và cơ sở vật chất giúp tôi hoàn thành đượcluận án này. Tôi xin cám ơn Lãnh đạo Viện Kỹ thuật Hóa học, các quý thầy cô trong ViệnKỹ thuật Hóa học trong bộ môn Hóa Silicat đã giúp đỡ và động viên tôi trong quátrình thực hiện đề tài luận án. Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn Công ty Cổ phần xi măng FiCO TâyNinh, gia đình, bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuậnlợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1 Mục tiêu luận văn ..................................................................................................2 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................2Chương 1. TỔNG QUAN .........................................................................................4 1.1. Giới thiệu chung về xi măng poóc lăng ........................................................4 1.1.1. Khái niệm về xi măng poóc lăng .............................................................4 1.1.2. Khái niệm về xi măng poóc lăng hỗn hợp ..............................................4 1.1.3. Thành phần của clinker xi măng poóc lăng ...........................................5 1.1.3.1. Khái niệm về clinker xi măng poóc lăng ............................................5 1.1.3.2. Thành phần hóa học của clinker poóc lăng [1] .................................6 1.1.3.3. Thành phần pha..................................................................................6 1.2. Phản ứng thủy hóa của xi măng....................................................................7 1.2.1. Sự hiđrat hóa của C3S (Alit) ....................................................................7 1.2.2. Sự hiđrat hóa của C2S (Belit) ..................................................................7 1.2.3. Sự hiđrat hóa của C3A (Canxi aluminat)................................................7 1.2.4. Sự hiđrat hóa của C4AF...........................................................................8 1.3. Quá trình hình thành và tính chất cơ lý của đá xi măng............................9 1.3.1. Định nghĩa ................................................................................................9 1.3.2. Các tính chất cơ lý của xi măng ............................................................10 1.3.2.1. Độ mịn của xi măng ......................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: