Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm bộ phận cắt hom trên máy trồng khoai mì MTKM – 2
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.84 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm hoàn thiện máy trồng khoai mì theo hướng tự động hóa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, kỹ thuật trồng khoai mì bằng cơ giới. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm bộ phận cắt hom trên máy trồng khoai mì MTKM – 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN QUỐC HÙNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆMBỘ PHẬN CẮT HOM TRÊN MÁY TRỒNG KHOAI MÌ MTKM – 2 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Đồng Nai, 2014BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN QUỐC HÙNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆMBỘ PHẬN CẮT HOM TRÊN MÁY TRỒNG KHOAI MÌ MTKM – 2 CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 60.52.01.03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. TRẦN THỊ THANH Đồng Nai, 2014 1 MỞ ĐẦU Nông nghiệp có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nước ta.Năm 2008, nông nghiệp đã đóng góp 22,1% GDP, chiếm gần 30% giá trị xuấtkhẩu và thu hút trên 60% lực lượng lao động. Mặc dù thường xuyên gặp những tổnthất nặng nề do thiên tai, nhưng sản xuất nông nghiệp nước ta vẫn là ngành sảnxuất tăng trưởng cao và ổn định trong suốt thời gian dài, là lĩnh vực duy nhất trongnền kinh tế liên tục xuất siêu, năm sau cao hơn năm trước, kể cả trong những giaiđoạn kinh tế Đất nước gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tếtoàn cầu. Tuy vậy, nông nghiệp vẫn còn nhiều trở ngại và thách thức: bình quânthu nhập nông dân còn rất thấp; có sự khác biệt lớn giữa các vùng; khoảng cáchgiàu nghèo có xu hướng ngày càng tăng. Nhiều vấn đề bức thiết trong nôngnghiệp, nông thôn và nông dân đang tạo áp lực cho tăng trưởng kinh tế và sự ổnđịnh kinh tế xã hội. Sản xuất lương thực là ngành quan trọng nhất của nông nghiệp Việt Nam.Lúa là cây lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích gieo trồng lớn nhất. Câylương thực quan trọng thứ hai là ngô đang có xu hướng tăng ở Đồng bằng sôngHồng, Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung. Câylương thực quan trọng thứ ba là cây khoai mì đang có xu hướng tăng ở vùng ĐôngNam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi và trung du Bắc Bộ. Sau 25 năm đổi mới (1986-2010), Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởngcao trong nông nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất lương thực. Sản lượnglương thực Việt Nam không những đủ cho nhu cầu trong nước mà còn có khốilượng lớn cho xuất khẩu. Bình quân lương thực đầu người tăng từ 445 kg năm2000 lên 501 kg năm 2008. Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo và các sảnphẩm khoai mì (tinh bột khoai mì và khoai mì lát) đứng thứ hai trên thế giới saumột thời gian dài thiếu lương thực. Trong sản xuất ở nước ta hiện nay việc canh tác khoai mì chủ yếu vẫn bằngthủ công và là một trong những loại cây trồng có mức độ cơ giới hóa thấp nhất. Vì 2vậy đã góp phần làm tăng chi phí sản xuất, giảm lợi nhuận và khả năng cạnh tranhsản phẩm từ canh tác khoai mì so với các loại cây trồng khác không chỉ ở thịtrường trong nước mà còn ở thị trường xuất khẩu. Cho đến thời điểm hiện tại đã cónhiều đề tài khoa học các cấp về cơ giới hóa canh tác cây khoai mì, trong đó có 01đề tài cấp nhà nước về cơ giới hóa canh tác khoai mì, (thực hiện từ năm 2007 –2010, nghiệm thu năm 2011) do trường đại học Nông nghiệp Hà Nội là cơ quanchủ trì và TS. Hà Đức Thái làm chủ nhiệm đề tài với sản phẩm trong tâm là nghiêncứu về cơ giới hóa và máy trồng khoai mì. Tuy nhiên sản phẩm khoa học về cơ giớihóa và máy trồng khoai mì của đề tài mới dừng lại với máy trồng khoai mì bán cơgiới là hai công nhân ngồi phía sau máy thả hom trồng khoai mì đã được chặt sẵnxuống rãnh trồng. Vì vậy năng suất máy thấp, chi phí lao động cao vì còn phải chặthom trước khi trồng, khoảng cách hàng trồng mang tính ngẫu nhiên và cố ý của cáccông nhân phục vụ thả hom. Do đó, sản phẩm của đề tài không thể ứng dụng vàphát triển do không thể cạnh tranh với phương pháp trồng thủ công. Khoai mì vốn là cây có yêu cầu kỹ thuật nông học khắt khe khi trồng: homtrồng khi đặt phải có độ dài cần thiết và đảm bảo không bị tổn thương; hom phảiđược rải và trồng đều trên luống. Mặt khác, thời vụ trồng khoai mì không những trùng thời vụ thu hoạch màcòn trùng thời điểm trồng và thu hoạch nhiều loại cây trồng khác, tạo ra sự “căngthẳng” nhu cầu về lao động, máy móc. Nên nhu cầu cơ giới hóa canh tác cây khoaimì rất cao, đặc biệt là cơ giới hóa khâu trồng khoai mì. Mặt khác công đoạn trồngkhoai mỳ còn là khâu cơ bản ảnh hưởng đến việc triển khai cơ giới hóa các khâuchăm sóc và thu hoạch tiếp theo. Cơ sở để tiến hành cơ giới hóa khâu trồng khoaimì là mẫu máy trồng khoai mì đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nông học, năng suất cao,chi phí lao động phục vụ thấp. Hướng nghiên cứu hoàn thiện máy trồng khoai mìnhằm đảm bảo các yêu cầu này là thiết kế bổ sung bộ phận cắt hom làm việc đồngbộ với liên hợp máy. Tuy nhiên các bộ phận cắt đã biết như các kiểu dao dạng đĩa,dạng trống quay có tấm kê, dao chuyển động tịnh tiến không đảm bảo được yêucầu cho hom trồng. Vì vậy việc nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm bộ phận cắt 3hom ứng dụng trên máy trồng khoai mì có tính cấp thiết, mang tính thời sự, có ýnghĩa khoa học và kinh tế cao. Đây là cơ sở để hoàn thiện máy trồng khoai mì theohướng nâng cao hiệu quả kinh tế, kỹ thuật. Được sự chấp thuận của khoa Sau đại học, Ban Giám hiệu trường đại họcLâm nghiệp Hà Nội và dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trần Thị Thanh, tôi xinthực hiện đề tài: “Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm bộ phận cắt hom trên máy trồngkhoai mì MTKM – 2”Mục tiêu tổng quát: Hoàn thiện máy trồng khoai mì theo hướng tự động hóa nhằm nâng caohiệu quả kinh tế, kỹ thuật trồng khoai mì bằng cơ giới.Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu lý thuyết và thực n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm bộ phận cắt hom trên máy trồng khoai mì MTKM – 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN QUỐC HÙNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆMBỘ PHẬN CẮT HOM TRÊN MÁY TRỒNG KHOAI MÌ MTKM – 2 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Đồng Nai, 2014BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN QUỐC HÙNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆMBỘ PHẬN CẮT HOM TRÊN MÁY TRỒNG KHOAI MÌ MTKM – 2 CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 60.52.01.03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. TRẦN THỊ THANH Đồng Nai, 2014 1 MỞ ĐẦU Nông nghiệp có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nước ta.Năm 2008, nông nghiệp đã đóng góp 22,1% GDP, chiếm gần 30% giá trị xuấtkhẩu và thu hút trên 60% lực lượng lao động. Mặc dù thường xuyên gặp những tổnthất nặng nề do thiên tai, nhưng sản xuất nông nghiệp nước ta vẫn là ngành sảnxuất tăng trưởng cao và ổn định trong suốt thời gian dài, là lĩnh vực duy nhất trongnền kinh tế liên tục xuất siêu, năm sau cao hơn năm trước, kể cả trong những giaiđoạn kinh tế Đất nước gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tếtoàn cầu. Tuy vậy, nông nghiệp vẫn còn nhiều trở ngại và thách thức: bình quânthu nhập nông dân còn rất thấp; có sự khác biệt lớn giữa các vùng; khoảng cáchgiàu nghèo có xu hướng ngày càng tăng. Nhiều vấn đề bức thiết trong nôngnghiệp, nông thôn và nông dân đang tạo áp lực cho tăng trưởng kinh tế và sự ổnđịnh kinh tế xã hội. Sản xuất lương thực là ngành quan trọng nhất của nông nghiệp Việt Nam.Lúa là cây lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích gieo trồng lớn nhất. Câylương thực quan trọng thứ hai là ngô đang có xu hướng tăng ở Đồng bằng sôngHồng, Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung. Câylương thực quan trọng thứ ba là cây khoai mì đang có xu hướng tăng ở vùng ĐôngNam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi và trung du Bắc Bộ. Sau 25 năm đổi mới (1986-2010), Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởngcao trong nông nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất lương thực. Sản lượnglương thực Việt Nam không những đủ cho nhu cầu trong nước mà còn có khốilượng lớn cho xuất khẩu. Bình quân lương thực đầu người tăng từ 445 kg năm2000 lên 501 kg năm 2008. Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo và các sảnphẩm khoai mì (tinh bột khoai mì và khoai mì lát) đứng thứ hai trên thế giới saumột thời gian dài thiếu lương thực. Trong sản xuất ở nước ta hiện nay việc canh tác khoai mì chủ yếu vẫn bằngthủ công và là một trong những loại cây trồng có mức độ cơ giới hóa thấp nhất. Vì 2vậy đã góp phần làm tăng chi phí sản xuất, giảm lợi nhuận và khả năng cạnh tranhsản phẩm từ canh tác khoai mì so với các loại cây trồng khác không chỉ ở thịtrường trong nước mà còn ở thị trường xuất khẩu. Cho đến thời điểm hiện tại đã cónhiều đề tài khoa học các cấp về cơ giới hóa canh tác cây khoai mì, trong đó có 01đề tài cấp nhà nước về cơ giới hóa canh tác khoai mì, (thực hiện từ năm 2007 –2010, nghiệm thu năm 2011) do trường đại học Nông nghiệp Hà Nội là cơ quanchủ trì và TS. Hà Đức Thái làm chủ nhiệm đề tài với sản phẩm trong tâm là nghiêncứu về cơ giới hóa và máy trồng khoai mì. Tuy nhiên sản phẩm khoa học về cơ giớihóa và máy trồng khoai mì của đề tài mới dừng lại với máy trồng khoai mì bán cơgiới là hai công nhân ngồi phía sau máy thả hom trồng khoai mì đã được chặt sẵnxuống rãnh trồng. Vì vậy năng suất máy thấp, chi phí lao động cao vì còn phải chặthom trước khi trồng, khoảng cách hàng trồng mang tính ngẫu nhiên và cố ý của cáccông nhân phục vụ thả hom. Do đó, sản phẩm của đề tài không thể ứng dụng vàphát triển do không thể cạnh tranh với phương pháp trồng thủ công. Khoai mì vốn là cây có yêu cầu kỹ thuật nông học khắt khe khi trồng: homtrồng khi đặt phải có độ dài cần thiết và đảm bảo không bị tổn thương; hom phảiđược rải và trồng đều trên luống. Mặt khác, thời vụ trồng khoai mì không những trùng thời vụ thu hoạch màcòn trùng thời điểm trồng và thu hoạch nhiều loại cây trồng khác, tạo ra sự “căngthẳng” nhu cầu về lao động, máy móc. Nên nhu cầu cơ giới hóa canh tác cây khoaimì rất cao, đặc biệt là cơ giới hóa khâu trồng khoai mì. Mặt khác công đoạn trồngkhoai mỳ còn là khâu cơ bản ảnh hưởng đến việc triển khai cơ giới hóa các khâuchăm sóc và thu hoạch tiếp theo. Cơ sở để tiến hành cơ giới hóa khâu trồng khoaimì là mẫu máy trồng khoai mì đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nông học, năng suất cao,chi phí lao động phục vụ thấp. Hướng nghiên cứu hoàn thiện máy trồng khoai mìnhằm đảm bảo các yêu cầu này là thiết kế bổ sung bộ phận cắt hom làm việc đồngbộ với liên hợp máy. Tuy nhiên các bộ phận cắt đã biết như các kiểu dao dạng đĩa,dạng trống quay có tấm kê, dao chuyển động tịnh tiến không đảm bảo được yêucầu cho hom trồng. Vì vậy việc nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm bộ phận cắt 3hom ứng dụng trên máy trồng khoai mì có tính cấp thiết, mang tính thời sự, có ýnghĩa khoa học và kinh tế cao. Đây là cơ sở để hoàn thiện máy trồng khoai mì theohướng nâng cao hiệu quả kinh tế, kỹ thuật. Được sự chấp thuận của khoa Sau đại học, Ban Giám hiệu trường đại họcLâm nghiệp Hà Nội và dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trần Thị Thanh, tôi xinthực hiện đề tài: “Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm bộ phận cắt hom trên máy trồngkhoai mì MTKM – 2”Mục tiêu tổng quát: Hoàn thiện máy trồng khoai mì theo hướng tự động hóa nhằm nâng caohiệu quả kinh tế, kỹ thuật trồng khoai mì bằng cơ giới.Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu lý thuyết và thực n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí Máy trồng khoai mì Kỹ thuật trồng khoai mì bằng cơ giới Thực nghiệm bộ phận cắt homGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0