Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của máy khoan hố trồng cây lắp trên máy kéo Shibaura SD 3100A
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.57 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của máy khoan hố lắp trên máy kéo Shibaura 3000A đến mô men cản trên trục lưỡi khoan và năng suất khi làm việc. Kết quả nghiên cứu làm cơ sở cho việc thiết kế cải tiến lưỡi khoan và chọn chế độ sử dụng liên hợp máy hợp lý. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của máy khoan hố trồng cây lắp trên máy kéo Shibaura SD 3100A BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------------------- VŨ VĂN CẢNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ VỀ CẤU TẠO VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY KHOAN HỐ TRỒNG CÂY LẮP TRÊN MÁY KÉO SHIBAURA SD 3100A Chuyên ngành: Kỹ thuật máy và thiết bị cơ giới hoá nông lâm nghiệp Mã Số: 60 52 14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết rừng có rất nhiều tác dụng trong đời sống, sản xuất và đặc biệt là vấn đề sinh tồn của con người, như sản xuất ra sản phẩm phục vụ xã hội, cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường tự nhiên. Nhưng hiện nay rừng của nước ta ngày càng bị tàn phá và thu hẹp do nhiều nguyên nhân khác nhau đó là do bị chiến tranh tàn phá, do khai thác quá mức lại không có kế hoạch trồng và bảo vệ rừng phù hợp, do hiện tượng du canh du cư phá rẫy làm nương của đồng bào dân tộc thiểu số, do lâm tặc hoành hành và đặc biệt là do nguy cơ cháy rừng luôn đe doạ đến an toàn của rừng ..., làm ảnh hưởng rất nhiều đến kinh tế- xã hội và môi trường. Do vậy việc trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc hiện nay có một ý nghĩa quan trọng và cấp bách. Đứng trước tình hình nguồn tài nguyên rừng ngày càng bị cạn kiệt, Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm đến việc phát triển lâm nghiệp, trong đó có công tác trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Chúng ta đã có nhiều chương trình dự án cho trồng rừng , nhằm khôi phục và phát triển nguồn tài nguyên rừng, đó là phát triển nghề rừng gắn với việc ổn định và phát triển đời sống của đồng bào miền núi, đồng thời có chủ trương đẩy mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, theo chủ trương này, rừng và đất rừng được giao cho các đơn vị tập thể và các hộ gia đình quản lý sử dụng lâu dài. Tạo nên những đơn vị sản xuất Nông - Lâm nghiệp với quy mô vừa và nhỏ . Đề ra chủ trương biện pháp bảo vệ rừng, khai thác chế biến gỗ hợp lý, tạo điều kiện cho miền núi phát huy thé mạnh về sản xuất lâm nghiệp. Đặc biệt tại kỳ họp lần thứ II Quốc hội khoá 10 đã thông qua nghị quyết Dự án trồng 5 triệu ha rừng trong giai đoạn 1998 - 2010 Đây là một nhiệm vụ trọng tâm của chính sách lâm nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Sự thành công của dự án sẽ đem lại cân bằng sinh thái , cải thiện môi trường, đồng thời đáp ứng nhu cầu nhiên liệu cho các ngành kinh tế và đời sống của nhân dân. 2 Để thực hiện được nhiệm vụ trên nghành lâm nghiệp phải “Xã hội hoá nghề rừng” thực chất là thu hút sự tham gia của toàn xã hội , của mọi người dân vào sản xuất lâm nghiệp, áp dụng rộng rãi cơ giới hoá vào sản xuất lâm nghiệp, đầu tư áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất, giảm nhẹ sức lao động, sử dụng nhiều biện pháp và công nghệ đồng bộ từ khâu làm đất gieo ươm, trồng cây chăm sóc, bảo vệ đến khai thác, sơ chế, bảo quản và chế biến..., trong đó khâu làm đất trồng rừng đóng vai trò vô cùng quan trọng, quyết định tới 25 % năng suất của cây trồng. Trong quá trình trồng rừng, làm đất là khâu nặng nhọc, vất vả, đòi hỏi chi phí nhiều năng lượng, mặt khác đối với những vùng đất đồi núi trọc bề mặt đất thường bị trai cứng cho nên công việc này càng rất khó khăn. Để giảm bớt khó khăn trong quá trình làm đất và đẩy mạnh việc trồng rừng thì việc cơ giới hoá khâu làm đất là hết sức quan trọng. Một trong những biện pháp cơ giới làm đất là khoan hố trồng cây, để giảm chi phí và cải thiện điều kiện làm việc thì việc nghiên cứu áp dụng cơ giới hoá trong khâu khoan hố là một bài toán cần thiết . trong lĩnh vực này thì còn rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu nhưng vấn đè cần quan tâm nhất là cấu tạo bộ phận dao cắt sao cho khi khoan hố giảm tiêu hao công suất và đảm bảo độ tơi xốp của đất thành hố nghĩa là giảm được chi phí năng lượng,tiết kiệm nhiên liệu góp phần hạ giá thành trồng rừng, đồng thời làm cho cây mới trồng được phát triển bình thường, tỷ lệ cây sống cao, tăng trưởng nhanh.Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo lưỡi khoan của máy khoan hố trồng cây lắp trên máy kéo Shibaura hiện nay là một việc hết sức cần thiết, Để nâng cao năng suất và hiệu quả sử dụng của máy khoan hố trồng cây lắp trên máy kéo Shibaura SD 3100 đang được sử dụng phổ biến tại Việt Nam. Đồng thời xuất phát từ những cơ sở khoa học và thực tiễn trên, tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số về cấu tạo và chế độ làm việc của máy khoan hố trồng cây lắp trên máy kéo Shibaura SD 3000A 3 Kết quả nghiên của đề tài sẽ là tài liệu cần thiết cho việc tính toán, thiết kế và cải tiến một số lưỡi khoan, nhằm mục đích giảm tiêu hao công suất tiến tới giảm chi phí năng lượng cho việc khoan hố trồng cây và đảm bảo cây trồng phát triển tốt nhất. * Ý nghĩa khoa học của đề tài Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của máy khoan hố trồng cây lắp trên máy kéo Shibaura 3000A làm cơ sở cho việc hoàn thiện thiết kế, cải tiến mẫu máy để nâng cao năng suất và hiệu quả sử dụng máy khoan hố trồng cây. * Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc hoàn thiện thêm về mặt kết cấu mẫu áy khoan hố trồng cây lắp trên máy kéo Shibaura 3000A đồng thời phục vụ cho việc chọn chế độ sử dụng hợp lý khi sử dụng liên hợp máy. 4 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong công cuộc CNH- HĐH đất nước, việc cơ giới hoá các khâu công việc trong quá trình sản suất là một yêu cầu cần thiết. Mục đích của nó là cải thiện điều kiện lao động, tăng năng suất lao động, nâng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của máy khoan hố trồng cây lắp trên máy kéo Shibaura SD 3100A BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------------------- VŨ VĂN CẢNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ VỀ CẤU TẠO VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY KHOAN HỐ TRỒNG CÂY LẮP TRÊN MÁY KÉO SHIBAURA SD 3100A Chuyên ngành: Kỹ thuật máy và thiết bị cơ giới hoá nông lâm nghiệp Mã Số: 60 52 14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết rừng có rất nhiều tác dụng trong đời sống, sản xuất và đặc biệt là vấn đề sinh tồn của con người, như sản xuất ra sản phẩm phục vụ xã hội, cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường tự nhiên. Nhưng hiện nay rừng của nước ta ngày càng bị tàn phá và thu hẹp do nhiều nguyên nhân khác nhau đó là do bị chiến tranh tàn phá, do khai thác quá mức lại không có kế hoạch trồng và bảo vệ rừng phù hợp, do hiện tượng du canh du cư phá rẫy làm nương của đồng bào dân tộc thiểu số, do lâm tặc hoành hành và đặc biệt là do nguy cơ cháy rừng luôn đe doạ đến an toàn của rừng ..., làm ảnh hưởng rất nhiều đến kinh tế- xã hội và môi trường. Do vậy việc trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc hiện nay có một ý nghĩa quan trọng và cấp bách. Đứng trước tình hình nguồn tài nguyên rừng ngày càng bị cạn kiệt, Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm đến việc phát triển lâm nghiệp, trong đó có công tác trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Chúng ta đã có nhiều chương trình dự án cho trồng rừng , nhằm khôi phục và phát triển nguồn tài nguyên rừng, đó là phát triển nghề rừng gắn với việc ổn định và phát triển đời sống của đồng bào miền núi, đồng thời có chủ trương đẩy mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, theo chủ trương này, rừng và đất rừng được giao cho các đơn vị tập thể và các hộ gia đình quản lý sử dụng lâu dài. Tạo nên những đơn vị sản xuất Nông - Lâm nghiệp với quy mô vừa và nhỏ . Đề ra chủ trương biện pháp bảo vệ rừng, khai thác chế biến gỗ hợp lý, tạo điều kiện cho miền núi phát huy thé mạnh về sản xuất lâm nghiệp. Đặc biệt tại kỳ họp lần thứ II Quốc hội khoá 10 đã thông qua nghị quyết Dự án trồng 5 triệu ha rừng trong giai đoạn 1998 - 2010 Đây là một nhiệm vụ trọng tâm của chính sách lâm nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Sự thành công của dự án sẽ đem lại cân bằng sinh thái , cải thiện môi trường, đồng thời đáp ứng nhu cầu nhiên liệu cho các ngành kinh tế và đời sống của nhân dân. 2 Để thực hiện được nhiệm vụ trên nghành lâm nghiệp phải “Xã hội hoá nghề rừng” thực chất là thu hút sự tham gia của toàn xã hội , của mọi người dân vào sản xuất lâm nghiệp, áp dụng rộng rãi cơ giới hoá vào sản xuất lâm nghiệp, đầu tư áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất, giảm nhẹ sức lao động, sử dụng nhiều biện pháp và công nghệ đồng bộ từ khâu làm đất gieo ươm, trồng cây chăm sóc, bảo vệ đến khai thác, sơ chế, bảo quản và chế biến..., trong đó khâu làm đất trồng rừng đóng vai trò vô cùng quan trọng, quyết định tới 25 % năng suất của cây trồng. Trong quá trình trồng rừng, làm đất là khâu nặng nhọc, vất vả, đòi hỏi chi phí nhiều năng lượng, mặt khác đối với những vùng đất đồi núi trọc bề mặt đất thường bị trai cứng cho nên công việc này càng rất khó khăn. Để giảm bớt khó khăn trong quá trình làm đất và đẩy mạnh việc trồng rừng thì việc cơ giới hoá khâu làm đất là hết sức quan trọng. Một trong những biện pháp cơ giới làm đất là khoan hố trồng cây, để giảm chi phí và cải thiện điều kiện làm việc thì việc nghiên cứu áp dụng cơ giới hoá trong khâu khoan hố là một bài toán cần thiết . trong lĩnh vực này thì còn rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu nhưng vấn đè cần quan tâm nhất là cấu tạo bộ phận dao cắt sao cho khi khoan hố giảm tiêu hao công suất và đảm bảo độ tơi xốp của đất thành hố nghĩa là giảm được chi phí năng lượng,tiết kiệm nhiên liệu góp phần hạ giá thành trồng rừng, đồng thời làm cho cây mới trồng được phát triển bình thường, tỷ lệ cây sống cao, tăng trưởng nhanh.Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo lưỡi khoan của máy khoan hố trồng cây lắp trên máy kéo Shibaura hiện nay là một việc hết sức cần thiết, Để nâng cao năng suất và hiệu quả sử dụng của máy khoan hố trồng cây lắp trên máy kéo Shibaura SD 3100 đang được sử dụng phổ biến tại Việt Nam. Đồng thời xuất phát từ những cơ sở khoa học và thực tiễn trên, tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số về cấu tạo và chế độ làm việc của máy khoan hố trồng cây lắp trên máy kéo Shibaura SD 3000A 3 Kết quả nghiên của đề tài sẽ là tài liệu cần thiết cho việc tính toán, thiết kế và cải tiến một số lưỡi khoan, nhằm mục đích giảm tiêu hao công suất tiến tới giảm chi phí năng lượng cho việc khoan hố trồng cây và đảm bảo cây trồng phát triển tốt nhất. * Ý nghĩa khoa học của đề tài Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của máy khoan hố trồng cây lắp trên máy kéo Shibaura 3000A làm cơ sở cho việc hoàn thiện thiết kế, cải tiến mẫu máy để nâng cao năng suất và hiệu quả sử dụng máy khoan hố trồng cây. * Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc hoàn thiện thêm về mặt kết cấu mẫu áy khoan hố trồng cây lắp trên máy kéo Shibaura 3000A đồng thời phục vụ cho việc chọn chế độ sử dụng hợp lý khi sử dụng liên hợp máy. 4 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong công cuộc CNH- HĐH đất nước, việc cơ giới hoá các khâu công việc trong quá trình sản suất là một yêu cầu cần thiết. Mục đích của nó là cải thiện điều kiện lao động, tăng năng suất lao động, nâng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật máy cơ giới Chế độ làm việc của máy khoan Máy khoan hố trồng cây Thiết kế cải tiến lưỡi khoanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0