Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số thông số tới chi phí năng lượng riêng và năng suất cắt khi xẻ dọc gỗ keo tai tượng bằng cưa đĩa

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.86 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm xác định chế độ cắt tối ưu khi xẻ dọc gỗ, nhằm giảm chi phí năng lượng riêng và tăng năng suất khi xẻ dọc gỗ keo tai tương bằng cưa đĩa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số thông số tới chi phí năng lượng riêng và năng suất cắt khi xẻ dọc gỗ keo tai tượng bằng cưa đĩaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------------- BÙI VĂN THIỆN NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ TỚICHI PHÍ NĂNG LƯỢNG RIÊNG VÀ NĂNG SUẤT CẮT KHI XẺ DỌC GỖ KEO TAI TƯỢNG BẰNG CƯA ĐĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội, 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------------- BÙI VĂN THIỆN NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ TỚICHI PHÍ NĂNG LƯỢNG RIÊNG VÀ NĂNG SUẤT CẮT KHI XẺ DỌC GỖ KEO TAI TƯỢNG BẰNG CƯA ĐĨACHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÁY VÀ THIẾT BỊ CƠ GIỚI HÓA NÔNG - LÂM NGHIỆP Mã số: 60.52.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRỊNH HỮU TRỌNG Hà Nội, 2011 -1- ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nướcngành công nghiệp chế biến lâm sản không ngừng phát triển, tốc độ tăngtrưởng khoảng 30% đã tạo thành một mạng lưới với nhiều ngành, nhiều thànhphần kinh tế tham gia gồm trên 1.200 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệpnhà nước chiếm 26,7%, liên doanh và vốn nước ngoài 3,3%, doanh nghiệpngoài quốc doanh chiếm 70% với tổng công suất chế biến khoảng 9 triệum3/năm. Giá trị xuất khẩu nhờ vào đó không ngừng tăng nhanh, năm 1996 đạt60,5 triệu USD, năm 1998 đạt 108,1 triệu USD, năm 2000 đạt 219,3 triệu USD,năm 2002 đạt 435 triệu USD, năm 2004 đạt 1,12 tỷ USD, năm 2005 đạt 1,6 tỷUSD. Ngành lâm nghiệp đóng góp cho nền kinh tế quốc dân khoảng 1,4%. Theo tính toán của Dự thảo chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gianăm 2006 - 2010 từ 2010 - 2015 mỗi năm nước ta phải nhập khẩu khoảng 4triệu m3; từ năm 2015 - 2020 mỗi năm nhập khẩu khoảng 3 triệu m3. Chínhvì vậy, để phát triển bền vững ngành chế biến lâm sản, đạt chỉ tiêu xuất khẩu2,1 tỷ USD vào năm 2020 cần phải tăng năng lực sản xuất lâm nghiệp để duytrì trung bình 70÷80% khả năng tự cung cấp nguyên liệu gỗ từ rừng trồng vàrừng tự nhiên được quản lý bề vững. Ở nước ta, máy cưa đĩa là loại thiết bị gia công gỗ rất quen thuộc, chúngđược nhập khẩu từ nhiều nước khác nhau trên thế giới cho nên máy cưa đĩa rấtđa dạng về chủng loại. Những năm gần đây, một số cơ sở chế tạo máy lâmnghiệp, các xưởng cơ khí chế tạo thành công một số loại cưa đĩa nhưng nhữngthương hiệu cưa đĩa Việt Nam chưa chính thức vì hầu hết những máy có trênthị trường đều dựa trên thiết kế mẫu của máy nhập nội. Cùng với sự phát triển nhanh của ngành chế biến, đời sống kinh tế củanhân dân tăng nhanh làm cho nhu cầu về gỗ ngày càng cao. Mặc dù, diện tíchrừng trồng đang phát triển mạnh nhưng chỉ đáp ứng một phần nhu cầu về gỗnguyên liệu giấy và ván nhân tạo. -2- Cưa đĩa là thiết bị chủ yếu trong dây chuyền sơ chế và chế biến gỗ. Kểtừ khi máy cưa đĩa đầu tiên trên thế giới được chế tạo vào cuối thế kỷ XV.Cho đến nay đã có hàng triệu máy cưa đĩa ra đời với các cải tiến khác nhau vàđang được sử dụng rộng rãi trong các xưởng sơ chế gỗ cũng như các xưởngchế biến gỗ với các quy mô khác nhau. Để có thể thiết kế mới, cải tiến và sử dụng hợp lý máy cưa đĩa cần phảinghiên cứu một cách nghiêm túc, khoa học. Nhưng do chưa đươc quan tâmđúng mức nên cho đến nay chúng ta chưa có nhiều nghiên cứu cơ bản về cắtgọt gỗ Việt Nam. Với những ý tưởng trên, được sự đồng ý của Ban giám hiệutrường Đại Học Lâm Nghiệp, khoa Sau đại học chúng tôi tiến hành thực hiệnluận văn tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số thôngsố tới chi phí năng lượng riêng và năng suất cắt khi xẻ dọc gỗ keo tai tượngbằng cưa đĩa” Mục đích của đề tài là xác định mức độ và quy luật ảnh hưởng của cáctham số về cấu tạo và công nghệ của máy cưa đĩa đến các chỉ tiêu về chi phínăng lượng riêng và năng suất cắt trên gỗ keo tai tượng. Kết quả của đề tài làtài liệu cần thiết cho quá trình sử dụng hiệu quả thiết bị, xây dựng một chế độsử dụng hợp lý nhất cho máy cưa đĩa. -3- Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ MÁY CƯA ĐĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI1.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước Quá trin ̀ h cưa xẻ gỗ là quá triǹ h gia công gỗ bằ ng cơ ho ̣c. Cùng với sựphát triể n trong gia công gỗ bằ ng cơ ho ̣c, lý thuyế t cắ t go ̣t gỗ đã ra đời và pháttriể n không ngừng. Những người có công trong viê ̣c xây dựng và phát triể n lýthuyế t cắ t go ̣t gỗ phải kể đế n các nhà bác ho ̣c Xô Viế t như: Giáo sư I.A.Time, giáo sư P.A. Aphanaxiev, kỹ sư Denpher, giáo sư M.A. Đêsevôi, giáosư C.A. Voskrexenski, giáo sư A.L. Bersatski, …. Lý thuyế t cắ t go ̣t gỗ đi sâu nghiên cứu về lực phát sinh trong quá trìnhgia công gỗ bằ ng cơ ho ̣c, công suấ t của thiế t bi,̣ chi phí cho viê ̣c cắ t gỗ, ….đây là những đa ̣i lươ ̣ng quan tro ̣ng, làm cơ sở cầ n thiế t cho viêc̣ tính toán thiế tkế và sử du ̣ng hơ ̣p lý các thiế t bi gia ̣ công gỗ. Năm 1933, giáo sư tiế n si ̃ M.A. Đêsevôi đã tổ ng hơ ̣p và xây dựng hoànchin̉ h lý thuyế t cắ t go ̣t gỗ, năm 1939, ông cho ra đời cuố n sách “Kỹ thuật giacông gỗ”. Đây là mô ̣t công triǹ h lớn bao gồ m các vấ n đề về lý thuyế t và kinhnghiê ̣m thực tế trong gia công gỗ mà trên thế giới lúc đó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: