Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến năng suất và chi phí năng lượng riêng khi vận xuất gỗ rừng tự nhiên bằng tời hai trống
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.47 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn nhằm trên cơ sở nghiên cứu các yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến năng suất và chi phí năng lượng riêng khi vận xuất gỗ rừng tự nhiên bằng tời hai trống, xác định được chế độ sử dụng tời hợp lý nhằm tăng năng suất lao động và giảm giá thành vận xuất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến năng suất và chi phí năng lượng riêng khi vận xuất gỗ rừng tự nhiên bằng tời hai trống BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN THỊNH NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG RIÊNG KHI VẬN XUẤT GỖ RỪNG TỰ NHIÊN BẰNG TỜI HAI TRỐNG Chuyên ngành: Máy và thiết bị cơ giới hóa- nông lâm nghiệp Mã số: 60.52.14 Chuyên ngànhnghệ gỗ, giấy TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT TS. Trần TuấLuận văn được hoàn thành tại: Hà NộiSAU KHOA - Năm ĐẠI 2009 HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 1 MỞ ĐẨU Trong những năm vừa qua, nước ta phải đối mặt với những thay đổithất thường của thời tiết, ngập lụt, lũ quét, sóng thần, cháy rừng...đã làm thiệthại hàng ngàn tỉ đồng của Nhà nước và gây không ít khó khăn cho người dân.Nguyên nhân sâu xa đều do những hành động của con người làm suy giảm tàinguyên rừng. Nhằm mục đích cải thiện điều kiện môi trường và phát triển bềnvững, Đảng và Chính phủ đã chỉ đạo và đầu tư thực hiện “Dự án 5 triệu harừng” với mục tiêu là: tăng độ che phủ của rừng lên 43%, cải thiện việc sửdụng có hiệu quả đất rừng, đảm bảo nguồn nguyên liệu gỗ. Từ năm 2006 đếnhết năm 2008 cả nước đã trồng mới 614.113 ha rừng rừng, đạt 61,4% kếhoạch (trong đó rừng phòng hộ, đặc dụng là 139.171 ha; rừng sản xuất474.942 ha); khoanh nuôi, tái sinh 1.030.000 ha (đạt trên 90% kế hoạch);khoán bảo vệ rừng 2.300.000 ha. Tính đến 31/12/2008 tổng diện tích rừng củatoàn quốc là 13.118.773 ha, trong đó có 10.118.591 ha rừng tự nhiên và2.770.182 ha rừng trồng. Trong 5 năm qua, diện tích rừng tăng 1.024.255 ha,bình quân tăng 204.851 ha/năm, qua đó, độ che phủ rừng tăng từ 36,7% (năm2004) lên 38,7% (năm 2008). Trong khoảng 18 năm gần đây, độ che phủ rừngtoàn quốc liên tục tăng, từ 28,2% vào năm 1990 lên 38,7% vào năm 2008. Rừng tự nhiên nước ta, nguồn cung cấp gỗ lớn chủ yếu cho tiêu dùngvà nhu cầu sản xuất của ngành chế biến. Trong nhiều năm qua, do nhiềunguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau như: khai thác lạm dụng, sứcép tăng dân số, thiếu đất canh tác nông nghiệp làm nhiều diện tích rừng bịchuyển đổi mục đích sử dụng để canh tác, nhận thức xã hội về tài nguyênrừng và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế và an ninh môi trườngchưa đầy đủ đã làm suy thoái rừng tự nhiên. Vì vậy, hiện nay diện tích rừng tự nhiên có thể khai thác được chủ yếunằm ở vùng sâu, vùng xa, địa hình dốc, chia cắt nhiều. Các thiết bị vận xuất 2thông dụng như máy kéo, trâu, voi không phát huy được hiệu quả. Để khaithác rừng tự nhiên một cách hiệu quả, đề tài nghiên cứu cấp bộ “Nghiên cứucông nghệ và cải tiến, thiết kế chế tạo một số thiết bị phục vụ khai thác chọnrừng tự nhiên nhằm nâng cao tỷ lệ tận dụng gỗ và hạn chế tác động xấu đếnmôi trường xung quanh” do Trường Đại học Lâm nghiệp chủ trì từ năm 2006– 2009 đã thiết kế, chế tạo tời hai trống tự hành với mục đích chính là gom gỗnằm rải rác trong khu khai thác tập trung về đường vận xuất chính, từ đó dùngmáy kéo vận xuất gỗ về bãi I. Đây là một thiết bị mới sẽ đưa vào sản xuất,nhiều vấn đề cần được nghiên cứu để hoàn chỉnh và sử dụng thiết bị có hiệuquả như năng suất gom gỗ, chí phí năng lượng riêng, các yếu tố ảnh hưởngđến năng suất và chi phí năng lượng riêng nhằm xác định được các thông sốhợp lý khi sử dụng tời hai trống vận xuất gỗ rừng tự nhiên để đạt năng suấtcao, giá thành hạ góp phần đưa được sản phẩm chế tạo vào thực tiễn sản xuất. Chính vì vậy, thực hiện khóa luận tốt nghiệp thạc sỹ kỹ thuật ngànhKỹ thuật máy và Cơ giới hóa nông lâm nghiệp, được sự đồng ý của Ban chủnhiệm khoa sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, tôi thực hiện khóa luậntốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến năngsuất và chi phí năng lượng riêng khi vận xuất gỗ rừng tự nhiên bằng tời tựhành hai trống”. Mục tiêu của đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu các yếu tố kỹ thuật ảnhhưởng đến năng suất và chi phí năng lượng riêng khi vận xuất gỗ rừng tựnhiên bằng tời hai trống, xác định được chế độ sử dụng tời hợp lý nhằm tăngnăng suất lao động và giảm giá thành vận xuất. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình nghiên cứu tời vận xuất gỗ ở trên thế giới Tời là thiết bị vận xuất gỗ được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước. Trongkhai thác lâm sản tời được sử dụng độc lập để bốc gỗ, xếp đống gỗ, kéo gỗ từxa hoặc là bộ phận chính của đường cáp vận xuất, thiết bị công nghệ của máykéo chuyên dùng vận xuất gỗ. Ở những nước có nền công nghiệp rừng tiên tiến như Mỹ, Canada, Áo,Thụy Sỹ, Na Uy, Nga,…. Việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo, sử dụng và hoànthiện tời được quan tâm ngay từ thập kỷ 20 của thế kỷ trước. Làm thế nào đểtăng năng suất lao động và giảm giá thành vận xuất là vấn đề nghiên cứu đượcquan tâm hàng đầu. Ở các nước như Mỹ, Canada vận xuất gỗ bằng tời được sử dụng rộngrãi ở các vùng núi cao, xuất hiện còn sớm hơn vận xuất gỗ bằng máy kéo [13].Ở các nước này cũng giống như các nước Tây Âu và Bắc Âu vận xuất gỗbằng tời được gọi chung là hệ thống đường cáp khai thác gỗ (Cable loggingSystems) cho nên việc nghiên cứu hoàn thiện tời song hành với nghiên cứuhoàn thiện đường cáp vận xuất. Các hướng nghiên cứu chính ở các mục tiêuđược tiến hành: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo, sử dụng tời tự hành lắp trên máy kéo bánhbơm hoặc máy kéo bánh xích thay cho việc sử dụng tời cố định. Các hãn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến năng suất và chi phí năng lượng riêng khi vận xuất gỗ rừng tự nhiên bằng tời hai trống BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN THỊNH NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG RIÊNG KHI VẬN XUẤT GỖ RỪNG TỰ NHIÊN BẰNG TỜI HAI TRỐNG Chuyên ngành: Máy và thiết bị cơ giới hóa- nông lâm nghiệp Mã số: 60.52.14 Chuyên ngànhnghệ gỗ, giấy TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT TS. Trần TuấLuận văn được hoàn thành tại: Hà NộiSAU KHOA - Năm ĐẠI 2009 HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 1 MỞ ĐẨU Trong những năm vừa qua, nước ta phải đối mặt với những thay đổithất thường của thời tiết, ngập lụt, lũ quét, sóng thần, cháy rừng...đã làm thiệthại hàng ngàn tỉ đồng của Nhà nước và gây không ít khó khăn cho người dân.Nguyên nhân sâu xa đều do những hành động của con người làm suy giảm tàinguyên rừng. Nhằm mục đích cải thiện điều kiện môi trường và phát triển bềnvững, Đảng và Chính phủ đã chỉ đạo và đầu tư thực hiện “Dự án 5 triệu harừng” với mục tiêu là: tăng độ che phủ của rừng lên 43%, cải thiện việc sửdụng có hiệu quả đất rừng, đảm bảo nguồn nguyên liệu gỗ. Từ năm 2006 đếnhết năm 2008 cả nước đã trồng mới 614.113 ha rừng rừng, đạt 61,4% kếhoạch (trong đó rừng phòng hộ, đặc dụng là 139.171 ha; rừng sản xuất474.942 ha); khoanh nuôi, tái sinh 1.030.000 ha (đạt trên 90% kế hoạch);khoán bảo vệ rừng 2.300.000 ha. Tính đến 31/12/2008 tổng diện tích rừng củatoàn quốc là 13.118.773 ha, trong đó có 10.118.591 ha rừng tự nhiên và2.770.182 ha rừng trồng. Trong 5 năm qua, diện tích rừng tăng 1.024.255 ha,bình quân tăng 204.851 ha/năm, qua đó, độ che phủ rừng tăng từ 36,7% (năm2004) lên 38,7% (năm 2008). Trong khoảng 18 năm gần đây, độ che phủ rừngtoàn quốc liên tục tăng, từ 28,2% vào năm 1990 lên 38,7% vào năm 2008. Rừng tự nhiên nước ta, nguồn cung cấp gỗ lớn chủ yếu cho tiêu dùngvà nhu cầu sản xuất của ngành chế biến. Trong nhiều năm qua, do nhiềunguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau như: khai thác lạm dụng, sứcép tăng dân số, thiếu đất canh tác nông nghiệp làm nhiều diện tích rừng bịchuyển đổi mục đích sử dụng để canh tác, nhận thức xã hội về tài nguyênrừng và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế và an ninh môi trườngchưa đầy đủ đã làm suy thoái rừng tự nhiên. Vì vậy, hiện nay diện tích rừng tự nhiên có thể khai thác được chủ yếunằm ở vùng sâu, vùng xa, địa hình dốc, chia cắt nhiều. Các thiết bị vận xuất 2thông dụng như máy kéo, trâu, voi không phát huy được hiệu quả. Để khaithác rừng tự nhiên một cách hiệu quả, đề tài nghiên cứu cấp bộ “Nghiên cứucông nghệ và cải tiến, thiết kế chế tạo một số thiết bị phục vụ khai thác chọnrừng tự nhiên nhằm nâng cao tỷ lệ tận dụng gỗ và hạn chế tác động xấu đếnmôi trường xung quanh” do Trường Đại học Lâm nghiệp chủ trì từ năm 2006– 2009 đã thiết kế, chế tạo tời hai trống tự hành với mục đích chính là gom gỗnằm rải rác trong khu khai thác tập trung về đường vận xuất chính, từ đó dùngmáy kéo vận xuất gỗ về bãi I. Đây là một thiết bị mới sẽ đưa vào sản xuất,nhiều vấn đề cần được nghiên cứu để hoàn chỉnh và sử dụng thiết bị có hiệuquả như năng suất gom gỗ, chí phí năng lượng riêng, các yếu tố ảnh hưởngđến năng suất và chi phí năng lượng riêng nhằm xác định được các thông sốhợp lý khi sử dụng tời hai trống vận xuất gỗ rừng tự nhiên để đạt năng suấtcao, giá thành hạ góp phần đưa được sản phẩm chế tạo vào thực tiễn sản xuất. Chính vì vậy, thực hiện khóa luận tốt nghiệp thạc sỹ kỹ thuật ngànhKỹ thuật máy và Cơ giới hóa nông lâm nghiệp, được sự đồng ý của Ban chủnhiệm khoa sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, tôi thực hiện khóa luậntốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến năngsuất và chi phí năng lượng riêng khi vận xuất gỗ rừng tự nhiên bằng tời tựhành hai trống”. Mục tiêu của đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu các yếu tố kỹ thuật ảnhhưởng đến năng suất và chi phí năng lượng riêng khi vận xuất gỗ rừng tựnhiên bằng tời hai trống, xác định được chế độ sử dụng tời hợp lý nhằm tăngnăng suất lao động và giảm giá thành vận xuất. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình nghiên cứu tời vận xuất gỗ ở trên thế giới Tời là thiết bị vận xuất gỗ được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước. Trongkhai thác lâm sản tời được sử dụng độc lập để bốc gỗ, xếp đống gỗ, kéo gỗ từxa hoặc là bộ phận chính của đường cáp vận xuất, thiết bị công nghệ của máykéo chuyên dùng vận xuất gỗ. Ở những nước có nền công nghiệp rừng tiên tiến như Mỹ, Canada, Áo,Thụy Sỹ, Na Uy, Nga,…. Việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo, sử dụng và hoànthiện tời được quan tâm ngay từ thập kỷ 20 của thế kỷ trước. Làm thế nào đểtăng năng suất lao động và giảm giá thành vận xuất là vấn đề nghiên cứu đượcquan tâm hàng đầu. Ở các nước như Mỹ, Canada vận xuất gỗ bằng tời được sử dụng rộngrãi ở các vùng núi cao, xuất hiện còn sớm hơn vận xuất gỗ bằng máy kéo [13].Ở các nước này cũng giống như các nước Tây Âu và Bắc Âu vận xuất gỗbằng tời được gọi chung là hệ thống đường cáp khai thác gỗ (Cable loggingSystems) cho nên việc nghiên cứu hoàn thiện tời song hành với nghiên cứuhoàn thiện đường cáp vận xuất. Các hướng nghiên cứu chính ở các mục tiêuđược tiến hành: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo, sử dụng tời tự hành lắp trên máy kéo bánhbơm hoặc máy kéo bánh xích thay cho việc sử dụng tời cố định. Các hãn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật máy cơ giới Phương pháp vận xuất gỗ Giải pháp giảm giá thành vận xuất Chi phí năng lượng riêngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 222 0 0