![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo an toàn cho bờ trụ Nam mỏ Đèo Nai
Số trang: 67
Loại file: doc
Dung lượng: 6.46 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo an toàn cho bờ trụ Nam mỏ Đèo Nai" trình bày các nội dung: Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá hiện trạng biến dạng, cơ chế và nguyên nhân trượt lở bờ Trụ Nam mỏ than Đèo Nai; Nghiên cứu, phân tích, lựa chọn và đề xuất giải pháp xử lý đảm bảo ổn định phù hợp với điều kiện bờ Trụ Nam mỏ Đèo Nai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo an toàn cho bờ trụ Nam mỏ Đèo NaiTrường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn ThạcSĩ BẢN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI1. Thông tin chung1.1. Tên đề tài: - Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo an toàn cho bờtrụ Nam mỏ Đèo Nai.1.2. Lĩnh vực: Thuộc lĩnh vực công nghiệp.1.3. Ngày tạo ra đề tài: Tháng 6 năm 2019.2. Thuyết minh đề tài:2.1. Đề tài: - Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo an toàn cho bờtrụ Nam mỏ Đèo Nai.2.2. Mục đích của đề tài: - Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo an toàn và nângcao hiệu quả khai thác khoáng sàng cho mỏ Đèo Nai.3. Giới thiệu đề tài:3.1. Nguyên lý của giải pháp: - Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh. Kết hợp giữa nghiên cứu lýthuyết với khảo sát quan trắc tại hiện trường. Sử dụng máy tính để tổng hợp, xử lý vàđánh giá số liệu. Tính toán ổn định và đề xuất giải pháp xử lý.3.2. Các nội dung chủ yếu của đề tài: - Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá hiện trạng biến dạng, cơ chế và nguyên nhântrượt lở bờ Trụ Nam mỏ than Đèo Nai. - Đề xuất giải pháp xử lý cho một khu vực bờ Trụ Nam, quan trắc theo dõi đánhgiá hiệu quả của giải pháp.3.3. Kết quả của đề tài: - Đã xác định được nguyên nhân gây trượt lở bờ Trụ Nam, tính toán lựa chọn vàđề xuất giải pháp xử lý hạ thấp góc dốc bờ Trụ Nam đảm bảo ổn định và an toàn phùhợp với điều kiện bờ Trụ Nam mỏ Đèo Nai.4. Đánh giá đề tài:4.1. Tính mới và tính sáng tạo:4.1.1. Tính mới: - Để đảm bảo ổn định cho bờ Trụ Nam giải pháp xử lý lựa chọn chủ yếu là hạthấp góc dốc của bờ tầng bằng công nghệ cắt tầng vào Trụ với góc dốc sườn tầngHọc viên: Nguyễn Ngọc Quý 1 Chuyên ngành: Khai thác mỏTrường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn ThạcSĩbằng góc dốc mặt lớp (α = β). - Công nghệ cắt tầng vào Trụ với các thông số chính là: khoan nổ mìn, bốc xúc,vận chuyển được tính toán cho phép triển khai thi công giải pháp xử lý với các thôngsố thiết kế được lựa chọn đảm bảo ổn định cho bờ Trụ Nam trong quá trình khai thácđến kết thúc theo thiết kế.4.1.2. Tính sáng tạo: - Giải pháp có tính cải tiến mang lại hiệu quả cao hơn so với những giải phápđang áp dụng tại các mỏ trong vùng.4.2 Khả năng áp dụng: - Đề tài đã được áp dụng vào thực tế tại mỏ Than Đèo Nai và có khả năng ápdụng trong thực tế với các mỏ có điều kiện địa chất và khai thác tương tự. - Triển khai được ngay so với điều kiện, trình độ phát triển của địa phương và của đơn vị. - Triển khai được ngay so với trình độ kỹ thuật và thị trường vật tư trong nước hiện nay. - Có tính áp dụng ở quy mô công nghiệp.4.3 Hiệu quả: - Về mặt kỹ thuật: Xử lý trượt lở đảm bảo an toàn cho quá trình khai thác,phòng chống các sự cố do biến dạng bờ Trụ Nam gây ra trong quá trình khai thácxuống sâu. - Về mặt kinh tế: Duy trì ổn định sản xuất, đảm bảo sản lượng than khai tháctheo kế hoạch. - Về mặt xã hội: Đảm bảo an toàn trong sản xuất, cải thiện điều kiện lao động.4.4 Mức độ triển khai: - Có thể áp dụng ngay vào sản xuất của mỏ Đèo Nai.5. Phụ lục: - Bản vẽ, sơ đồ. - Tài liệu thamkhảo. LỜI NÓI ĐẦU1. Sự cần thiết:Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 2 Chuyên ngành: Khai thác mỏTrường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn ThạcSĩ - Bờ Trụ Nam mỏ than Đèo Nai có diện tích 100ha. Đến kết thúc tháng 10 năm2019 đáy mỏ ở cao trình -195m. Bờ Trụ Nam có chiều cao từ (350 400) m, góc dốcchung của toàn bờ từ (20 25)0. - Bờ Trụ Nam khu vực Vỉa Chính (V.G1) được thiết kế bám Trụ liên tục, gócdốc của bờ bằng góc dốc mặt lớp (α = β). Trong những năm qua bờ Trụ Nam liên tụcbị trượt lở, quá trình trượt xảy ra theo cơ chế trượt phẳng. Thể tích khối trượt từ(300 500)ngàn m3 trở lên, đã phá vỡ kết cấu của bờ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trìnhkhai thác xuống sâu. - Theo thiết kế Vỉa Chính (V.G1) kết thúc khai thác ở cao trình -345m khi đó bờTrụ Nam sẽ có chiều cao H = (500 550)m. Đây là bờ mỏ thuộc dạng cao cần đặc biệtđược quan tâm nhằm đảm bảo ổn định cho bờ mỏ và an toàn cho quá trình khai thácđến kết thúc, đảm bảo sản lượng theo thiết kế. Chính vì vậy, việc tiến hành triển khaithực hiện đề tài: “Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo antoàn cho bờ trụ Nam mỏ Đèo Nai” là cần thiết và cấp bách. - Kết quả thực hiện cho phép đánh giá tổng thể cơ chế trượt lở nhằm xây dựnggiải pháp xử lý phù hợp với trình tự khai thác xuống sâu hàng năm của mỏ Đèo Nai.2. Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo an toàn cho bờtrụ Nam mỏ Đèo Nai nhằm đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả cho khai thác.3. Nội dung: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo an toàn cho bờ trụ Nam mỏ Đèo NaiTrường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn ThạcSĩ BẢN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI1. Thông tin chung1.1. Tên đề tài: - Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo an toàn cho bờtrụ Nam mỏ Đèo Nai.1.2. Lĩnh vực: Thuộc lĩnh vực công nghiệp.1.3. Ngày tạo ra đề tài: Tháng 6 năm 2019.2. Thuyết minh đề tài:2.1. Đề tài: - Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo an toàn cho bờtrụ Nam mỏ Đèo Nai.2.2. Mục đích của đề tài: - Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo an toàn và nângcao hiệu quả khai thác khoáng sàng cho mỏ Đèo Nai.3. Giới thiệu đề tài:3.1. Nguyên lý của giải pháp: - Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh. Kết hợp giữa nghiên cứu lýthuyết với khảo sát quan trắc tại hiện trường. Sử dụng máy tính để tổng hợp, xử lý vàđánh giá số liệu. Tính toán ổn định và đề xuất giải pháp xử lý.3.2. Các nội dung chủ yếu của đề tài: - Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá hiện trạng biến dạng, cơ chế và nguyên nhântrượt lở bờ Trụ Nam mỏ than Đèo Nai. - Đề xuất giải pháp xử lý cho một khu vực bờ Trụ Nam, quan trắc theo dõi đánhgiá hiệu quả của giải pháp.3.3. Kết quả của đề tài: - Đã xác định được nguyên nhân gây trượt lở bờ Trụ Nam, tính toán lựa chọn vàđề xuất giải pháp xử lý hạ thấp góc dốc bờ Trụ Nam đảm bảo ổn định và an toàn phùhợp với điều kiện bờ Trụ Nam mỏ Đèo Nai.4. Đánh giá đề tài:4.1. Tính mới và tính sáng tạo:4.1.1. Tính mới: - Để đảm bảo ổn định cho bờ Trụ Nam giải pháp xử lý lựa chọn chủ yếu là hạthấp góc dốc của bờ tầng bằng công nghệ cắt tầng vào Trụ với góc dốc sườn tầngHọc viên: Nguyễn Ngọc Quý 1 Chuyên ngành: Khai thác mỏTrường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn ThạcSĩbằng góc dốc mặt lớp (α = β). - Công nghệ cắt tầng vào Trụ với các thông số chính là: khoan nổ mìn, bốc xúc,vận chuyển được tính toán cho phép triển khai thi công giải pháp xử lý với các thôngsố thiết kế được lựa chọn đảm bảo ổn định cho bờ Trụ Nam trong quá trình khai thácđến kết thúc theo thiết kế.4.1.2. Tính sáng tạo: - Giải pháp có tính cải tiến mang lại hiệu quả cao hơn so với những giải phápđang áp dụng tại các mỏ trong vùng.4.2 Khả năng áp dụng: - Đề tài đã được áp dụng vào thực tế tại mỏ Than Đèo Nai và có khả năng ápdụng trong thực tế với các mỏ có điều kiện địa chất và khai thác tương tự. - Triển khai được ngay so với điều kiện, trình độ phát triển của địa phương và của đơn vị. - Triển khai được ngay so với trình độ kỹ thuật và thị trường vật tư trong nước hiện nay. - Có tính áp dụng ở quy mô công nghiệp.4.3 Hiệu quả: - Về mặt kỹ thuật: Xử lý trượt lở đảm bảo an toàn cho quá trình khai thác,phòng chống các sự cố do biến dạng bờ Trụ Nam gây ra trong quá trình khai thácxuống sâu. - Về mặt kinh tế: Duy trì ổn định sản xuất, đảm bảo sản lượng than khai tháctheo kế hoạch. - Về mặt xã hội: Đảm bảo an toàn trong sản xuất, cải thiện điều kiện lao động.4.4 Mức độ triển khai: - Có thể áp dụng ngay vào sản xuất của mỏ Đèo Nai.5. Phụ lục: - Bản vẽ, sơ đồ. - Tài liệu thamkhảo. LỜI NÓI ĐẦU1. Sự cần thiết:Học viên: Nguyễn Ngọc Quý 2 Chuyên ngành: Khai thác mỏTrường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận Văn ThạcSĩ - Bờ Trụ Nam mỏ than Đèo Nai có diện tích 100ha. Đến kết thúc tháng 10 năm2019 đáy mỏ ở cao trình -195m. Bờ Trụ Nam có chiều cao từ (350 400) m, góc dốcchung của toàn bờ từ (20 25)0. - Bờ Trụ Nam khu vực Vỉa Chính (V.G1) được thiết kế bám Trụ liên tục, gócdốc của bờ bằng góc dốc mặt lớp (α = β). Trong những năm qua bờ Trụ Nam liên tụcbị trượt lở, quá trình trượt xảy ra theo cơ chế trượt phẳng. Thể tích khối trượt từ(300 500)ngàn m3 trở lên, đã phá vỡ kết cấu của bờ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trìnhkhai thác xuống sâu. - Theo thiết kế Vỉa Chính (V.G1) kết thúc khai thác ở cao trình -345m khi đó bờTrụ Nam sẽ có chiều cao H = (500 550)m. Đây là bờ mỏ thuộc dạng cao cần đặc biệtđược quan tâm nhằm đảm bảo ổn định cho bờ mỏ và an toàn cho quá trình khai thácđến kết thúc, đảm bảo sản lượng theo thiết kế. Chính vì vậy, việc tiến hành triển khaithực hiện đề tài: “Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo antoàn cho bờ trụ Nam mỏ Đèo Nai” là cần thiết và cấp bách. - Kết quả thực hiện cho phép đánh giá tổng thể cơ chế trượt lở nhằm xây dựnggiải pháp xử lý phù hợp với trình tự khai thác xuống sâu hàng năm của mỏ Đèo Nai.2. Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu và đề xuất giải pháp xử lý trượt lở nhằm đảm bảo an toàn cho bờtrụ Nam mỏ Đèo Nai nhằm đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả cho khai thác.3. Nội dung: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Đặc điểm mỏ địa chất Bờ trụ Nam mỏ Đèo Nai Khai thác mỏTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0