Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xác định một số thông số hợp lý của máy băm thảm mục làm phân bón sâm Ngọc Linh
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được các thông số hợp lý của máy băm thảm mục làm phân bón cho cây sâm ngọc linh để tăng năng suất và giảm chi phí năng lượng riêng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xác định một số thông số hợp lý của máy băm thảm mục làm phân bón sâm Ngọc Linh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN TIẾN ANHNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ HỢP LÝ CỦAMÁY BĂM THẢM MỤC LÀM PHÂN BÓN SÂM NGỌC LINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Đồng Nai, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN TIẾN ANHNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ HỢP LÝ CỦAMÁY BĂM THẢM MỤC LÀM PHÂN BÓN SÂM NGỌC LINH CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 60520103 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. DƯƠNG VĂN TÀI Đồng Nai, 2014 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Sâm Ngọc Linh là loại Sâm quý ở Việt, loại Sâm này được phát hiện năm1973 ở vùng núi Ngọc Linh thuộc hai tỉnh Kon Tum và Quảng Nam. Đã cónhiều công trình nghiên cứu về gây trồng, bảo tồn, thành phần hóa học vàdược lý của loại sâm này, các kết quả nghiên cứu cho thấy sâm Ngọc Linh làmột trong 4 loại sâm quí nhất trên thế giới. Do công dụng của sâm Ngọc linhrất tốt cho sức khỏe của con người nên giá trị kinh tế của sâm Ngọc Linh rấtcao. Từ khi phát hiện năm 1973 cho đến năm 1995 thì loài Sâm này đã bị khaithác cạn kiệt có nguy cơ tuyệt chủng mất nguồn gen quý hiếm này. Đứng trước nguy cơ cây sâm Ngọc Linh bị tuyệt chủng trong tự nhiên,trong những năm qua chính phủ và các bộ ngành đã có chủ trương bảo tồn vàphát triển loại dược liệu quí hiến này, đã có nhiều đề tài dự án cấp bộ và địaphương để bảo tồn và phát triển sâm ngọc linh. Hiện nay, sâm ngọc linh đã được bảo tồn thành công và đang phát triểnđể trở thành hàng hóa phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu, song tồntại lớn nhất trong quá trình phát triển mở rộng vườn sâm đó là khâu phát triểncây giống và khâu chăm bón cho cây sâm. Các kết quả nghiên cứu cho thấycây sâm được bón nhiều thảm mục cho chất lượng tốt, nhiều hạt và củ lớn. Đặc điểm của Sâm Ngọc Linh là sinh trưởng và phát triển trên lớp thảmmục trong rừng tự nhiên, do vậy phân bón cho Sâm là phải là thảm mục trongkhu rừng tự nhiên, song khối lượng thảm mục là rất hạn chế, nên hiện naykhối lượng thảm mục này là không đủ để bón cho cây sâm, chủ yếu là chỉ sửdụng trong vườn ươm cây giống, đồng thời công đi thu gom thảm mục này làrất lớn, để khắc phục tồn tại này một số đơn vị đã thiết kế chế tạo dây chuyềnsản xuất phân bón cho Sâm từ thảm mục trong rừng tự nhiên. Với dây chuyền 2sản xuất phân bón này có thể tạo ra đủ khối lượng thảm mục để bón cho vườnsâm, từ đó có điều kiện tăng năng suất và chất lượng vườn Sâm. Hiện nay việc nghiên cứu các máy trong dây truyền sản xuất phân bónchưa được quan tâm, chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện, tối ưu cácthông số kỹ thuật của máy băm thảm mục làm phân bón cho cây sâm Với những lý do đã được trình bầy ở trên chúng tôi chọn và thực hiệnđề tài: “Nghiên cứu xác định một số thông số hợp lý của máy băm thảmmục làm phân bón cho sâm ngọc linh.2. Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ những lý do thực hiện đề tài đã nêu ở trên chúng tôi đặt mụctiêu nghiên cứu là: Xác định được các thông số hợp lý của máy băm thảm mục làm phân bóncho cây sâm ngọc linh để tăng năng suất và giảm chi phí năng lượng riêng.3. Phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn, trong đề tài này chỉ giới hạn các nộidung sau:3.1 . Thiết bị nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu khảo sát các thông số của máy băm thảmmục đó là: Các lực tác dụng lên các phần tử của dao băm, các thông số củadao băm ảnh hưởng đến lực cắt, năng suất và tiêu hao năng lượng khi băm.3.2 . Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu một loại thảm mục phổ biến, đặc trưng trongkhu rừng tại vùng núi ngọc linh đó là cành lá, thảm mục sau khi đã được thugom cho vào máy băm.4. Nội dung nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu đã trình bày ở phần trên, để đạt được mục tiêu củađề tài chúng tôi tập trung giải quyết những nội dung sau: 34.1. Nghiên cứu lý thuyết Nội dung nghiên cứu lý thuyết cần giải quyết các vấn đề sau: -Xây dựng mô hình tính toán lực tác dụng lên các phần tử của dao cắttrong quá trình băm thảm mục . - Lập công thức tính toán lực cắt trong quá trình băm, năng suất và chiphí năng lượng riêng trong quá trình băm thảm mục. - Xác định chi phí năng lượng riêng, khảo sát các thông số ảnh hưởngđến chi phí năng lượng riêng để làm cơ sở tính toán các thông số hợp lý củamáy băm.4.2. Nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu thực nghiệm để xác định năng suất và chi phí năng lượngriêng trong quá trình băm thảm mục. Từ kết quả đó làm cơ sở để xác định mộtsố thông số hợp lý của máy băm, do vậy nội dung nghiên cứu thực nghiệmbao gồm các vấn đề sau: -Xác định một số tính chất vật lý của thảm mục trước khi mang vàobăm. -Xác định một số tính chất cơ học của thảm mục để phục vụ cho việctính toán quá trình băm. - Xác định năng suất và chi phí năng lương riêng để làm cơ sở tính toáncác thông số hợp lý của máy băm.5. Phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Dựa vào lý thuyết cắt gọt gỗ và lý thuyết tính toán máy gia công chếbiến gỗ để thiết lập công thức tính lực tác dụng lên dao cắt 45.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Thực nghiệm để xác định hàm mục tiêu, trên cơ sở đó thiết lập đượctương quan giữa hàm mục tiêu với tham số ảnh hưởng. - Sử dụng phương pháp giải bài toán tối ưu để tìm ra thông số hợp lý củamáy băm. 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xác định một số thông số hợp lý của máy băm thảm mục làm phân bón sâm Ngọc Linh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN TIẾN ANHNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ HỢP LÝ CỦAMÁY BĂM THẢM MỤC LÀM PHÂN BÓN SÂM NGỌC LINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Đồng Nai, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN TIẾN ANHNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ HỢP LÝ CỦAMÁY BĂM THẢM MỤC LÀM PHÂN BÓN SÂM NGỌC LINH CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 60520103 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. DƯƠNG VĂN TÀI Đồng Nai, 2014 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Sâm Ngọc Linh là loại Sâm quý ở Việt, loại Sâm này được phát hiện năm1973 ở vùng núi Ngọc Linh thuộc hai tỉnh Kon Tum và Quảng Nam. Đã cónhiều công trình nghiên cứu về gây trồng, bảo tồn, thành phần hóa học vàdược lý của loại sâm này, các kết quả nghiên cứu cho thấy sâm Ngọc Linh làmột trong 4 loại sâm quí nhất trên thế giới. Do công dụng của sâm Ngọc linhrất tốt cho sức khỏe của con người nên giá trị kinh tế của sâm Ngọc Linh rấtcao. Từ khi phát hiện năm 1973 cho đến năm 1995 thì loài Sâm này đã bị khaithác cạn kiệt có nguy cơ tuyệt chủng mất nguồn gen quý hiếm này. Đứng trước nguy cơ cây sâm Ngọc Linh bị tuyệt chủng trong tự nhiên,trong những năm qua chính phủ và các bộ ngành đã có chủ trương bảo tồn vàphát triển loại dược liệu quí hiến này, đã có nhiều đề tài dự án cấp bộ và địaphương để bảo tồn và phát triển sâm ngọc linh. Hiện nay, sâm ngọc linh đã được bảo tồn thành công và đang phát triểnđể trở thành hàng hóa phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu, song tồntại lớn nhất trong quá trình phát triển mở rộng vườn sâm đó là khâu phát triểncây giống và khâu chăm bón cho cây sâm. Các kết quả nghiên cứu cho thấycây sâm được bón nhiều thảm mục cho chất lượng tốt, nhiều hạt và củ lớn. Đặc điểm của Sâm Ngọc Linh là sinh trưởng và phát triển trên lớp thảmmục trong rừng tự nhiên, do vậy phân bón cho Sâm là phải là thảm mục trongkhu rừng tự nhiên, song khối lượng thảm mục là rất hạn chế, nên hiện naykhối lượng thảm mục này là không đủ để bón cho cây sâm, chủ yếu là chỉ sửdụng trong vườn ươm cây giống, đồng thời công đi thu gom thảm mục này làrất lớn, để khắc phục tồn tại này một số đơn vị đã thiết kế chế tạo dây chuyềnsản xuất phân bón cho Sâm từ thảm mục trong rừng tự nhiên. Với dây chuyền 2sản xuất phân bón này có thể tạo ra đủ khối lượng thảm mục để bón cho vườnsâm, từ đó có điều kiện tăng năng suất và chất lượng vườn Sâm. Hiện nay việc nghiên cứu các máy trong dây truyền sản xuất phân bónchưa được quan tâm, chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện, tối ưu cácthông số kỹ thuật của máy băm thảm mục làm phân bón cho cây sâm Với những lý do đã được trình bầy ở trên chúng tôi chọn và thực hiệnđề tài: “Nghiên cứu xác định một số thông số hợp lý của máy băm thảmmục làm phân bón cho sâm ngọc linh.2. Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ những lý do thực hiện đề tài đã nêu ở trên chúng tôi đặt mụctiêu nghiên cứu là: Xác định được các thông số hợp lý của máy băm thảm mục làm phân bóncho cây sâm ngọc linh để tăng năng suất và giảm chi phí năng lượng riêng.3. Phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn, trong đề tài này chỉ giới hạn các nộidung sau:3.1 . Thiết bị nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu khảo sát các thông số của máy băm thảmmục đó là: Các lực tác dụng lên các phần tử của dao băm, các thông số củadao băm ảnh hưởng đến lực cắt, năng suất và tiêu hao năng lượng khi băm.3.2 . Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu một loại thảm mục phổ biến, đặc trưng trongkhu rừng tại vùng núi ngọc linh đó là cành lá, thảm mục sau khi đã được thugom cho vào máy băm.4. Nội dung nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu đã trình bày ở phần trên, để đạt được mục tiêu củađề tài chúng tôi tập trung giải quyết những nội dung sau: 34.1. Nghiên cứu lý thuyết Nội dung nghiên cứu lý thuyết cần giải quyết các vấn đề sau: -Xây dựng mô hình tính toán lực tác dụng lên các phần tử của dao cắttrong quá trình băm thảm mục . - Lập công thức tính toán lực cắt trong quá trình băm, năng suất và chiphí năng lượng riêng trong quá trình băm thảm mục. - Xác định chi phí năng lượng riêng, khảo sát các thông số ảnh hưởngđến chi phí năng lượng riêng để làm cơ sở tính toán các thông số hợp lý củamáy băm.4.2. Nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu thực nghiệm để xác định năng suất và chi phí năng lượngriêng trong quá trình băm thảm mục. Từ kết quả đó làm cơ sở để xác định mộtsố thông số hợp lý của máy băm, do vậy nội dung nghiên cứu thực nghiệmbao gồm các vấn đề sau: -Xác định một số tính chất vật lý của thảm mục trước khi mang vàobăm. -Xác định một số tính chất cơ học của thảm mục để phục vụ cho việctính toán quá trình băm. - Xác định năng suất và chi phí năng lương riêng để làm cơ sở tính toáncác thông số hợp lý của máy băm.5. Phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Dựa vào lý thuyết cắt gọt gỗ và lý thuyết tính toán máy gia công chếbiến gỗ để thiết lập công thức tính lực tác dụng lên dao cắt 45.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Thực nghiệm để xác định hàm mục tiêu, trên cơ sở đó thiết lập đượctương quan giữa hàm mục tiêu với tham số ảnh hưởng. - Sử dụng phương pháp giải bài toán tối ưu để tìm ra thông số hợp lý củamáy băm. 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí Bảo tồn Sâm Ngọc Linh Dây chuyền sản xuất phân bón Máy băm thảm mụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
70 trang 224 0 0
-
128 trang 219 0 0