Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Những cơ sở khoa học của việc áp dụng xe tải xích cao su MST-600 vào vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 71,000 VND Tải xuống file đầy đủ (71 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được khả năng kéo bám, ổn định và quay vòng của xe tải xích cao su MST - 600 trong vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp. Đưa ra những khuyến cáo về sử dụng xe tải xích cao su MST - 600 trong vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Những cơ sở khoa học của việc áp dụng xe tải xích cao su MST-600 vào vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- DƯƠNG VĂN CƯỜNG NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ÁP DỤNG XE TẢI XÍCH CAO SU MST- 600VÀO VẬN CHUYỂN GỖ TRÊN ĐƯỜNG LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- DƯƠNG VĂN CƯỜNG NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ÁP DỤNG XE TẢI XÍCH CAO SU MST- 600VÀO VẬN CHUYỂN GỖ TRÊN ĐƯỜNG LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÁY VÀ THIẾT BỊ CƠ GIỚI HÓA NÔNG - LÂM NGHIỆP Mã số: 60. 52. 14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN NHẬT CHIÊU Hà Nội, 2010 1 MỞ ĐẦU Trong ngành khai thác gỗ ở nước ta hiện nay, khâu vận chuyển gỗ từnơi khai thác ra kho bãi ven đường quốc lộ được thực hiện chủ yếu nhờ cácloại máy kéo kéo rơ moóc một trục, những thiết bị tự chế như xe công nôngvà các loại xe vận tải khác. Những loại phương tiện trên khi làm việc trên đường lâm nghiệp cókhả năng kéo, bám, ổn định thấp, dẫn đến ảnh hưởng tới an toàn của người vàthiết bị, năng suất không cao, hiệu quả kinh tế thấp. Chính vì vậy, việc nghiêncứu áp dụng phương tiện phù hợp trong vận chuyển gỗ, lâm sản cần đượcquan tâm. Trong thời gian vừa qua đề tài cấp nhà nước mã số KC 07.26 do trườngĐại học Lâm nghiệp thực hiện, nghiên cứu chế tạo rơ moóc một trục chủ độnglắp sau máy kéo shibaura nâng cao được khả năng bám nhưng khả năng ổncòn hạn chế. Hiện nay, thị trường nước ta xuất hiện loại xe tải xích cao su MST -600 của Nhật Bản, với những ưu điểm vượt trội như: Kết cấu nhỏ gọn, khảnăng quay vòng tốt, di chuyển linh hoạt, đặc biệt là loại xe này có thể có sứcbám và tính ổn định cao nên di chuyển được trên địa hình đường rừng phứctạp, độ dốc lớn. Ngoài ra xe MST - 600 còn có thùng xe tự đổ được dẫn độngbằng hệ thống thuỷ lực rất thuận tiện cho công tác bốc dỡ, vận chuyển gỗ trênđường lâm nghiệp. Để có cơ sở khoa học đưa xe tải xích cao su MST - 600 vào hoạt độngvận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp Việt Nam, hiện tại chưa có nghiên cứuvề khả năng kéo, bám ổn định, quay vòng của xe tải xích cao su MST - 600.Để giải quyết vấn đề tồn tại trên tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài: “Những cơ sở khoa học của việc áp dụng xe tải xích cao su MST –600 vào vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp” 2 Mục tiêu của đề tài: Xác định được khả năng kéo bám, ổn định và quay vòng của xe tải xíchcao su MST - 600 trong vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp. Đưa ra những khuyến cáo về sử dụng xe tải xích cao su MST - 600trong vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp. Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là xe tải xích cao su MST - 600 đượcsản xuất từ Nhật Bản, vận chuyển gỗ rừng trồng trên đường lâm nghiệp. Ý nghĩa khoa học của đề tài: Xác định khả năng kéo, bám, ổn định, quay vòng của xe tải xích cao suMST - 600 khi chở gỗ trên đường lâm nghiệp. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Kết quả nghiên cứu của đề tài làm căn cứ cho việc sử dụng xe tải xíchcao su MST - 600 vào vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về công nghệ và thiết bị vận chuyển gỗ Vận chuyển gỗ từ bãi tập trung trong rừng tới nơi tiêu thụ, nơi chế biếnnào đó có thể thực hiện bằng đường ô tô, đường sắt, đường thủy. 1.1.1. Công nghệ và thiết bị vận chuyển gỗ trên thế giới Hiện nay trên thế giới vận chuyển gỗ lâm sản chủ yếu bằng đường ô tôvì vận chuyển theo hình thức này khá cơ động và gía thành vận chuyển tươngđối thấp so với hình thức vận chuyển khác. Hình thức vận chuyển bằng đườngsắt, đường thủy chỉ được thực hiện tại những nơi có gần hệ thống sông suối,gần đường sắt công cộng. Một số nước tiên tiến đã và đang sử dụng ô tô vận chuyển gỗ và lâmsản, các loại như: Xe tải 3 trục với rơ moóc 3 trục có tải trọng chuyến tươngđối lớn đạt 35 - 40 m3. Xe tải 3 trục với rơ moóc 2 trục có tải trọng chuyến 30- 35 m3 có mặt sàn của moóc phẳng khi sử dụng cho vận chuyển gỗ ngắn, mặtsàn làm bằng khung thép với các cột trống hai bên. Xe tải hai trục đơn loạinày hiện nay trên thế giới sử dụng khá phổ biến cho vận chuyển gỗ rừng trồngngắn, cắt khúc có tải trọng chuyến từ 10 - 15 m3. Phổ biến ở các nước pháttriển như Mỹ, Canada... có sử dụng xe tải hai trục đơn, ba trục đơn những loạixe này thường được trang bị một gía đỡ phụ một trục có bánh. Để vận chuyểngỗ dài một đầu gỗ được cố định trên giá đỡ phụ còn đầu kia cố định chặt trênxe tải, để xe di chuyển cơ động khi không tải thì giá đỡ phụ được thiết kế cơcấu có thể nâng đặt trên sàn xe hoặc gập vào khung bằng thép đặc biệt ở phíasau xe. Những năm 1980 - 1995, Thụy Điển là một trong những nước sản xuấtnhiều loại phương tiện bốc dỡ, vận chuyển gỗ đặc trưng nhất là hãng Volvo 4với đủ các chủng loại. Ngoài ra còn có hãng Allrouder và Hinght - HFT (Mỹ),hãng Arbro – lift (Canada). Tại các nước Đông Âu trong thời điểm thập kỷ 90 sử dụng rất phổ biếncác phương tiện tự bốc dỡ và vận chuyển gỗ cự ly trung bình, như: FMG 910LOKOMO, PONSSE.S.15, FISKARS F70S, F900Z, F1200 (Phần Lan), FMV350-84 (Thụy Điển). Tại Châu Á như Myanma, Indonesia, Nhật Bản sử dụngchủ yếu loại PRAMI-TRAC của (Nhật Bản), các thiết bị trên có công suất 35- 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: