Danh mục

Luận văn thậc sĩ Kỹ thuật phần mềm: Ứng dụng mô hình Maximum Entropy trong phân lớp quan điểm cho dữ liệu văn bản

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 642.61 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong luận văn, Tác giả cũng đã lựa chọn bộ phân lớp Maximum Entropy để cài đặt và thử nghiệm, đồng thời ứng dụng vào hệ thống tự động phân tích dữ liệu truyền thông xã hội trực tuyến phục vụ quản lý và hỗ trợ ra quyết định trong lĩnh vực đào tạo cho Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thậc sĩ Kỹ thuật phần mềm: Ứng dụng mô hình Maximum Entropy trong phân lớp quan điểm cho dữ liệu văn bản ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Phạm Văn ThiỨNG DỤNG WIFI TRONG VIÊC GIÁM SÁT MỘT SỐ THÔNG SỐ SỨC KHỎE Ngành: Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội – 2017 MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tài Theo số liệu thống kê bệnh tim mạch tại Việt Nam, mỗi năm có200.000 người tử vong về các bệnh lý liên quan đến tim mạch chiếm¼ tổng số người tử vong mỗi năm. Trung bình cứ 3 người trưởng thànhthì có một người có nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Đây là con sốđáng báo động. Bệnh tim mạch cũng là nguyên nhân tử vong hàng đầuở người trên toàn thế giới. theo thống kê của tổ chức WHO thì mỗinăm, người chết do bệnh tim và đột quỵ nhiều hơn cả ung thư, lao, sốtrét và HIV cộng lại. Từ những dẫn chứng trên có thể thấy được tầm quan trọng củaviệc theo dõi những thay đổi của thông số nhịp tim, từ các thông sốnày ta có thể đưa ra được những chuẩn đoán, phát hiện sớm các yêu tốnguy cơ gây nên bệnh tim mạch.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Đề tài nhắm đo đạc thông số nhịp tim một cách liên tục vớiphương pháp đo không dây, không xâm lấn. Vì thế không gây khó chịucho người dùng trong quá trính theo dõi. Sử dụng công nghệ wifi-internet để truyền tải dữ liệu lên mạng, vì thế có thể theo dõi ngườibệnh ở mọi lúc, mọi nơi với một thiết bị truy cập mạng có kết nối mạnginternet.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ❖ Đối tượng nghiên cứu. • Kiến thức y sinh về hoạt động của tim, nguyên lý hoạt động của cảm biến nhịp tim. • Thuật toán sử lý tín hiệu từ cảm biến. • Giao tiếp wifi và các giao thức mạng. 1 • Giao tiếp với màn hình hiển thị • Lập trình web cơ bản với biểu đồ tích hợp. ❖ Phương pháp nghiên cứu • Tìm hiểu nhu cầu , sự cấp thiết trong thực tế, đưa ra phương pháp đáp ứng. • Thu thập tài liệu, tìm hiểu phương pháp đo nhịp tim bằng phương pháp không xâm lấn. • Xử lý tín hiệu đưa về từ cảm biến,hiển thị trên màn hình OLED, truyền dữ liệu lên mạng. • Xây dựng web hiển thị kết quảNội dung nghiên cứu Thiết kế mô hình đo nhịp tim và nhiệt độ bằng phương pháp hấpthụ quang học không xâm lấn và theo dõi qua internet. NỘI DUNG Chương 1. Các phương pháp đo Có nhiều các để đo nhịp tim vào nhiệt độ khác nhau với các ưukhuyết điểm riêng đặc chưng cho phương pháp, tuy nhiên để phù hộvới nội dung của khóa luận phương pháp đo nhịp tim hấp thụ quanghọc và đo nhiệt độ bằng phần tử bán dẫn được lụa chọn vì sự nhỏ gọndễ tích hợp, đo khá chính xác, giá dẻ và ít gây khó chịu cho người đo.Chương 2. Thiết kế phần cứng2.1. ESP8266EX Là một dòng chip tích hợp wifi 2.4Ghz có thể lập trình được vớikhá nhiều chức năng trên một module nhỏ gọn . 22.2. Màn hình OLED SSD1306 OLED là một loại màn hình mới áp dụng các công nghệ tiên tiếnnhất như chất bán dẫn hữu cơ, không cần đèn nến, hiển thị sắc sảo,khả năng thay đổi hình ảnh nhanh chóng không để lại bóng hình. Module OLED SSD1306 128x32 là một loại màn hình OLEDkích thước và độ phân giải nhỏ sử dụng giao tiếp I2C để điều khiểnhiển thị, đây là giao tiếp đồng bộ hai dây. Các thao tác điều khiển mànhình được sử dụng tất cả bằng câu lệnh thông qua vi sử lý. Cần có mộtcấu trúc câu lệnh nhất định để có thể hiển thị trên màn hình.2.3. Cảm biến nhịp tim Module cảm biến nhịp tim được phát triển bởi plushsenser.com.cảm biến xây dựng nhở gọn và ổn định. Hoạt động dựa trên nguyên lýđo nhịp tim bằng phương pháp hấp thụ quang học. Khi áp mặt cảmbiến vào da, nơi có mạch máu chảy( thường là áp vào tai, đầu ngóntay,... để dễ kẹp) đầu phát sẽ phát ra ánh sáng đi vào trong da. Dòngánh sáng đó sẽ bị khuếch tán ra xung quanh. Do bị ép vào nên lượngmáu ở phần cảm biến sẽ thay đổi, cụ thể khi lượng máu trong thànhđộng mạch thay đổi mức độ hấp thu ánh sáng của động mạch cũng thayđổi. Do đó cường độ ánh sáng di chuyển qua và cường độ ánh sángphản xạ về cảm biến cũng biến thiên đồng bộ với nhịp tim. Hình 2.8. Nguyên lý hoạt động của cảm biến 32.4. Cảm biến nhiệt độ DS18B20 Là cảm biến nhiệt độ với kích thước nhỏ, khoảng đo trongkhoảng từ -55oC tới 85oC, độ phân giải lớn có thể lên tới 12bit, sai sốnhỏ. Cảm biến nhiệt độ DS18B20 cho phép theo dõi nhiệt độ cơ thểmột cách liên tục và chính xác nhất. cảm biến sử dụng giao tiếp mộtđây. Chương 3. Phần mềm thu thập dữ liệu và xử lý3.1. Dữ liệu nhịp tim Dữ liệu nhịp tim được cảm biến đưa về vi điều khiển thông quachân ADC. Vi điều khiển xử lý lấy mẫu với độ phân giải 10bit và 2msmột lần. Với tốc độ lấy mẫu này ta có sai số không quá 4ms cho mỗinhịp nhờ đó tính toán được nhịp tim một cách chính xác hơn. Phần mần lập trình được dựa trên phương pháp so sánh trạngthái vượt ngưng để tính toán thời gian hai lần nhaipj tim liên tiếp sauđó lấy trung bình của 10 10 nhịp liên tiếp để tính toán được nhịp timchính xác3.2. Hiển thị trên OLED Hình 3.11. Cấu trúc GDDRAM của SSD1306 ESP8266 sẽ gửi một loạt các lệnh đặt trạng thái hiển thị choOLED. Sau đó các bit dữ liệu bộ nhớ hiển thị sẽ được gửi cho mànhình OLED. Được lưu vào bộ nhớ hiển thị đồng thời hiển thị các bit 4đồ họa lên màn hình. Việc giao tiếp này dựa trên chuẩn giao tiếp I2C.Các bit lưu vào bộ nhớ hiển thị phải theo một thứ tự phần cứng có sẵncủa màn hình.3.3 Giao tiếp với cảm biến nhiệt độ Cảm biến nhiệt độ sử dụng giao tiếp một dây để giao tiếp vớivi điều khiển, để đọc dữ liệu từ cảm biến vi điều khiển cần gửi một số ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: