Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật: Tính toán thiết kế hệ thống truyền động và kết cấu của máy ép chỉnh hình gỗ
Số trang: 117
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.35 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm tận dụng phế liêu trong khai thác và chế biến gỗ tạo nguồn nguyên liệu sản xuất các mặt hàng mộc chất lượng. Nâng cao tính chất cơ học và vật lý của gỗ có khối lượng thể tích thấp bằng phương pháp nén ép gỗ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật: Tính toán thiết kế hệ thống truyền động và kết cấu của máy ép chỉnh hình gỗBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- HỒ MINH TÚ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG VÀ KẾT CẤU CỦA MÁY ÉP CHỈNH HÌNH GỖ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đồng Nai, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- HỒ MINH TÚ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG VÀ KẾT CẤU CỦA MÁY ÉP CHỈNH HÌNH GỖ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÁY, THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ GỖ GIẤY MÃ SỐ: 60.54.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG ĐÌNH BÔI Đồng Nai, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình sản xuất ngày nay đòi hỏi một khối lượng nguyên liệu ngảycàng nhiều. Trong khi đó, khả năng cung cấp gỗ từ rừng tự nhiên ngày cànghạn chế, thậm chí không thể cung cấp, do quyết định đóng cửa rừng tự nhiêncủa Chính phủ. Từ đó, khiến cho nguồn nguyên liệu của ngành chế biến gỗphải nhập khẩu, hoặc phải sử dụng một cách có hiệu quả gỗ rừng trồng mọcnhanh. Đồng thời, triệt để tận dụng phế liệu gỗ trong sản xuất Lâm nghiệp,bao gồm gỗ tỉa thưa, cành ngọn, cây gãy đổ trong khai thác rừng trồng và lõigỗ sau khi bóc ván mỏng. Hiện nay, loại thứ phế liệu này thường làm chất đốthoặc bỏ phí. Vì vậy, nghiên cứu sử dụng gỗ rừng trồng mọc nhanh và thứ phếliệu trong sản xuất lâm nghiếp nói trên làm nguồn cung cấp nguyên liệu chosản xuất sản phẩm mộc và trang trí nội thất là rất cần thiết Gỗ rừng trồng có nhiều ưu điểm như sinh khối lớn, năng suất cao, chu kỳkhai thác ngắn, một số loài cây có khả năng tái sinh mạnh... Nhưng, gỗ rừngtrồng mọc nhanh hầu hết có độ bền tự nhiên kém, tính chất cơ học không cao,khối lượng thể tích thấp. Gỗ tỉa thưa, cành ngọn, lõi gỗ bóc, có một điểmchung lả đường kính nhỏ, chất lượng gỗ kém, độ bền cơ học thấp. Để có thể sử dụng gỗ rừng trồng mọc nhanh, lõi gỗ bóc, cành ngọn, gỗnhỏ tia thưa có đường kính nhỏ, như một nguồn nguyên liệu ổn định và có độbền đạt yêu cầu trong sản xuất sản phẩm gỗ thì cần phải nâng cao tính chất cơhọc và độ bền tự nhiên của chúng. Vấn đề này có thể giải quyết bằng nhiềuphương pháp trong đó có cách nâng cao khối lượng thể tích của gỗ. Bởi vì,khối lượng thể tích tỷ lệ thuận với cường độ chịu lực và phản ánh tương đốitoàn diện cho tính chất cơ học của vật liệu. Một trong những giải pháp kỹ thuật để nâng cao khối lượng thể tích củagỗ là sử dụng công nghệ biến tính, như vậy, muốn ứng dụng công nghệ này, 2cần phải có một hệ thống thiết bị có khả năng đáp ứng được yêu cầu nén thayđổi hình dạng kích thước và nhằm làm thay đổi cơ tính vật liệu gỗ. Với trường hợp gỗ tròn và phế liệu có đường kính nhỏ đã nói ở trên,không thể xẻ thành thanh, hoặc xẻ thanh không hiệu quả. Vì thế, cần sử dụngcông nghệ biến tính theo phương thức nén để biến những dạng gỗ tròn cóđường kính nhỏ, độ bền tự nhiên thấp trở thành nguồn nguyên liệu có tiết diệnngang hình vuông hoặc chữ nhật và độ bền tự nhiên đáp ứng được những yêucầu cần thiết của nguyên liệu sản xuất sản phẩm mộc dân dụng, ván ghépthanh và trang trí nội thất. Đồng thời không tạo ra phế liệu và không ảnhhưởng xấu đến môi trường. Tuy nhiên, để triển khai công nghệ nén chỉnh hình gỗ tròn đường kínhnhỏ thành gỗ có tiết diện ngang hình chữ nhật trong thực tế vẫn còn hạn chếdo không có máy và thiết bị để phù hợp để sử dụng. Từ những phân tích trên, chúng tôi đề xuất thực hiện đề tài: “Tính toán,thiết kế hệ thống truyền động và kết cấu của máy ép chỉnh hình gỗ” để gópphần nâng cao chất lượng nguyên liệu trong lĩnh vực sản xuất đồ mộc vàtrang trí nội thất. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong xu thế hội nhập thế giới của Việt Nam, cùng với những bước pháttriển mọi mặt về xã hội, chính trị, kinh tế nhu cầu về sử dụng sản phẩm đồmộc dân dụng từ gỗ tự nhiên đòi hỏi ngày càng tăng dẫn tới tình trạng gỗ rừngtự nhiên ở nước ta đã và đang suy giảm nghiêm trọng. Gỗ rừng trồng ở ViệtNam đang giữ vai trò quan trọng, có xu hướng dần tiến tới thay thế gỗ rừng tựnhiên, và là nguồn nguyên liệu chủ yếu, không thể thiếu cho công nghiệp chếbiến gỗ. Gỗ rừng trồng có rất nhiều ưu điểm như sinh khối lớn, năng suất cao,khả năng tái sinh mạnh... Nhưng nó vẫn có một số khiếm khuyết rất dễ nhậnthấy đó là: hầu hết trong số đó có độ bền tự nhiên thấp, tính chất cơ học khôngcao và khối lượng thể tích thấp. Để có thể nâng cao chất lượng nguyên liệu gỗ rừng trồng, ngoài nhữngbiện pháp kỹ thuật lâm sinh như chọn giống, gieo trồng, chăm sóc, tỉa thưa (cóthể đáp ứng được một phần về yêu cầu của nguyên liệu chế biến, nhưngnhững biện pháp này không thể áp dụng đại trà và khó kiểm soát) còn có biệnpháp kỹ thuật khác là công nghệ biến tính nguyên liệu. Khi sử dụng biện phápbiến tính nguyên liệu sẽ có nhiều tính ưu việt như: mức độ đa dạng hóa sảnphẩm nguyên liệu cao; tính chất sản phẩm có thể thay đổi theo yêu cầu; rất dễthích ứng với yêu cầu sản xuất công nghiệp... Khối lượng thể tích của gỗ tỷ lệ thuận với cường độ chịu lực của gỗ và làđại lượng có khả năng phản ánh tương đối trung thực tính chất cơ học của loạivật liệu này. Muốn nâng cao tính chất cơ học của gỗ có khối lượng thể tíchthấp chúng ta có thể thực hiện theo 3 cách: giữ nguyên khối lượng nhưnggiảm thể tích; hoặc giữ nguyên thể tích nhưng tăng thêm khối lượng của vật 4bằng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật: Tính toán thiết kế hệ thống truyền động và kết cấu của máy ép chỉnh hình gỗBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- HỒ MINH TÚ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG VÀ KẾT CẤU CỦA MÁY ÉP CHỈNH HÌNH GỖ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đồng Nai, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- HỒ MINH TÚ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG VÀ KẾT CẤU CỦA MÁY ÉP CHỈNH HÌNH GỖ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÁY, THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ GỖ GIẤY MÃ SỐ: 60.54.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG ĐÌNH BÔI Đồng Nai, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình sản xuất ngày nay đòi hỏi một khối lượng nguyên liệu ngảycàng nhiều. Trong khi đó, khả năng cung cấp gỗ từ rừng tự nhiên ngày cànghạn chế, thậm chí không thể cung cấp, do quyết định đóng cửa rừng tự nhiêncủa Chính phủ. Từ đó, khiến cho nguồn nguyên liệu của ngành chế biến gỗphải nhập khẩu, hoặc phải sử dụng một cách có hiệu quả gỗ rừng trồng mọcnhanh. Đồng thời, triệt để tận dụng phế liệu gỗ trong sản xuất Lâm nghiệp,bao gồm gỗ tỉa thưa, cành ngọn, cây gãy đổ trong khai thác rừng trồng và lõigỗ sau khi bóc ván mỏng. Hiện nay, loại thứ phế liệu này thường làm chất đốthoặc bỏ phí. Vì vậy, nghiên cứu sử dụng gỗ rừng trồng mọc nhanh và thứ phếliệu trong sản xuất lâm nghiếp nói trên làm nguồn cung cấp nguyên liệu chosản xuất sản phẩm mộc và trang trí nội thất là rất cần thiết Gỗ rừng trồng có nhiều ưu điểm như sinh khối lớn, năng suất cao, chu kỳkhai thác ngắn, một số loài cây có khả năng tái sinh mạnh... Nhưng, gỗ rừngtrồng mọc nhanh hầu hết có độ bền tự nhiên kém, tính chất cơ học không cao,khối lượng thể tích thấp. Gỗ tỉa thưa, cành ngọn, lõi gỗ bóc, có một điểmchung lả đường kính nhỏ, chất lượng gỗ kém, độ bền cơ học thấp. Để có thể sử dụng gỗ rừng trồng mọc nhanh, lõi gỗ bóc, cành ngọn, gỗnhỏ tia thưa có đường kính nhỏ, như một nguồn nguyên liệu ổn định và có độbền đạt yêu cầu trong sản xuất sản phẩm gỗ thì cần phải nâng cao tính chất cơhọc và độ bền tự nhiên của chúng. Vấn đề này có thể giải quyết bằng nhiềuphương pháp trong đó có cách nâng cao khối lượng thể tích của gỗ. Bởi vì,khối lượng thể tích tỷ lệ thuận với cường độ chịu lực và phản ánh tương đốitoàn diện cho tính chất cơ học của vật liệu. Một trong những giải pháp kỹ thuật để nâng cao khối lượng thể tích củagỗ là sử dụng công nghệ biến tính, như vậy, muốn ứng dụng công nghệ này, 2cần phải có một hệ thống thiết bị có khả năng đáp ứng được yêu cầu nén thayđổi hình dạng kích thước và nhằm làm thay đổi cơ tính vật liệu gỗ. Với trường hợp gỗ tròn và phế liệu có đường kính nhỏ đã nói ở trên,không thể xẻ thành thanh, hoặc xẻ thanh không hiệu quả. Vì thế, cần sử dụngcông nghệ biến tính theo phương thức nén để biến những dạng gỗ tròn cóđường kính nhỏ, độ bền tự nhiên thấp trở thành nguồn nguyên liệu có tiết diệnngang hình vuông hoặc chữ nhật và độ bền tự nhiên đáp ứng được những yêucầu cần thiết của nguyên liệu sản xuất sản phẩm mộc dân dụng, ván ghépthanh và trang trí nội thất. Đồng thời không tạo ra phế liệu và không ảnhhưởng xấu đến môi trường. Tuy nhiên, để triển khai công nghệ nén chỉnh hình gỗ tròn đường kínhnhỏ thành gỗ có tiết diện ngang hình chữ nhật trong thực tế vẫn còn hạn chếdo không có máy và thiết bị để phù hợp để sử dụng. Từ những phân tích trên, chúng tôi đề xuất thực hiện đề tài: “Tính toán,thiết kế hệ thống truyền động và kết cấu của máy ép chỉnh hình gỗ” để gópphần nâng cao chất lượng nguyên liệu trong lĩnh vực sản xuất đồ mộc vàtrang trí nội thất. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong xu thế hội nhập thế giới của Việt Nam, cùng với những bước pháttriển mọi mặt về xã hội, chính trị, kinh tế nhu cầu về sử dụng sản phẩm đồmộc dân dụng từ gỗ tự nhiên đòi hỏi ngày càng tăng dẫn tới tình trạng gỗ rừngtự nhiên ở nước ta đã và đang suy giảm nghiêm trọng. Gỗ rừng trồng ở ViệtNam đang giữ vai trò quan trọng, có xu hướng dần tiến tới thay thế gỗ rừng tựnhiên, và là nguồn nguyên liệu chủ yếu, không thể thiếu cho công nghiệp chếbiến gỗ. Gỗ rừng trồng có rất nhiều ưu điểm như sinh khối lớn, năng suất cao,khả năng tái sinh mạnh... Nhưng nó vẫn có một số khiếm khuyết rất dễ nhậnthấy đó là: hầu hết trong số đó có độ bền tự nhiên thấp, tính chất cơ học khôngcao và khối lượng thể tích thấp. Để có thể nâng cao chất lượng nguyên liệu gỗ rừng trồng, ngoài nhữngbiện pháp kỹ thuật lâm sinh như chọn giống, gieo trồng, chăm sóc, tỉa thưa (cóthể đáp ứng được một phần về yêu cầu của nguyên liệu chế biến, nhưngnhững biện pháp này không thể áp dụng đại trà và khó kiểm soát) còn có biệnpháp kỹ thuật khác là công nghệ biến tính nguyên liệu. Khi sử dụng biện phápbiến tính nguyên liệu sẽ có nhiều tính ưu việt như: mức độ đa dạng hóa sảnphẩm nguyên liệu cao; tính chất sản phẩm có thể thay đổi theo yêu cầu; rất dễthích ứng với yêu cầu sản xuất công nghiệp... Khối lượng thể tích của gỗ tỷ lệ thuận với cường độ chịu lực của gỗ và làđại lượng có khả năng phản ánh tương đối trung thực tính chất cơ học của loạivật liệu này. Muốn nâng cao tính chất cơ học của gỗ có khối lượng thể tíchthấp chúng ta có thể thực hiện theo 3 cách: giữ nguyên khối lượng nhưnggiảm thể tích; hoặc giữ nguyên thể tích nhưng tăng thêm khối lượng của vật 4bằng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật máy cơ giới Máy ép chỉnh hình gỗ Khai thác chế biến gỗ Sản xuất hàng mộc chất lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 268 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 250 0 0
-
64 trang 238 0 0
-
26 trang 236 0 0
-
70 trang 218 0 0
-
171 trang 210 0 0