Danh mục

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Nghiên cứu giải pháp chống xói lở bờ sông và đê bao khu vực Đồng Tháp bằng vật liệu rơm cuộn

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.84 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 58,000 VND Tải xuống file đầy đủ (58 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm Thu thập tài liệu địa chất và bản vẽ thiết kế và biện pháp thi công của đê bao. Thiết kế và tính toán phương pháp thi công gia cường chống xói lở bờ sông và đê bao sử dụng rơm cuộn tại khu vực Đồng Tháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Nghiên cứu giải pháp chống xói lở bờ sông và đê bao khu vực Đồng Tháp bằng vật liệu rơm cuộn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG --------------- NGUYỄN LÊ NHẬT HUY NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỐNG XÓI LỞ BỜ SÔNG VÀ ĐÊ BAO KHU VỰC ĐỒNG THÁP BẰNG VẬT LIỆU RƠM CUỘN LUẬN VĂN THẠC SĨXÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Vĩnh Long, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG --------------- NGUYỄN LÊ NHẬT HUY NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỐNG XÓI LỞ BỜ SÔNG VÀ ĐÊ BAO KHU VỰC ĐỒNG THÁP BẰNG VẬT LIỆU RƠM CUỘN CHUYÊN NGÀNH: KT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 60 58 02 08 LUẬN VĂN THẠC SĨXÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN MINH ĐỨC Vĩnh Long, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công việc do chính tôi thực hiện dưới sự hướngdẫn của thầy TS. Nguyễn Minh Đức. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố ởcác nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về công việc của mình thực hiện. Vĩnh long, ngày 11 tháng 11 năm 2016. Nguyễn Lê Nhật Huy LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn MinhĐức đã tận tình chỉ bảo , giúp đỡ, hướng dẫn và cung cấp các tài liệu cũngnhư những kiến thức cần thiết để tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ này. Xin cản ơn các thầy cô giáo của trường đại học Cửu Long đã nhiệt tìnhgiúp đỡ và bộ môn thí nghiệm của trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật ThànhPhố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi muốn gởi lời cảm ơn chân thành đến tất cả người thân tronggia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ rất nhiều trong công tác thí nghiệmvà tạo điều kiện thuận lợi cho tôi nghiên cứu. Trong quá nghiên cứu không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Tôimong rằng được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, bạn bè đồng ngiệp đểluận văn được hoàn thiện tốt hơn.Xin chân thành cảm ơn. Vĩnh long, ngày 05 tháng 09 năm 2016. Nguyễn Lê Nhật Huy MỤC LỤCCHƯƠNG I: TỔNG QUAN ................................................................................... 1 1.1 GIỚI THIỆU................................................................................................. 1 1.2 TÌNH HÌNH SỰ CỐ XÓI LỞ, SẠT LỞ ĐÊ BAO TỈNH ĐỒNG THÁP, ĐẶT BIỆT HUYỆN TÂN HỒNG. ...................................................................... 1 1.2.1 Xã Tân Thành A ..................................................................................... 1 1.2.2 Xã An Phước .......................................................................................... 2 1.2.3 Xã Tân Phước......................................................................................... 2 1.3 Tính cấp thiết của đề tài. ............................................................................... 3 1.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC. ....................................... 3 1.4.1 Ngoài nước. ............................................................................................ 3 1.4.2 Trong nước. ............................................................................................ 4 1.5 Ý NGHĨA LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG................................. 6 1.5.1 Ý nghĩa lý thuyết .................................................................................... 6 1.5.2 Thực tiễn áp dụng................................................................................... 7 1.6 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.......................................................................... 7 1.7 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................. 7CHƯƠNG II: CƠ SƠ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 8 2.1 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH BỜ KÈ ................. 8 2.1.1 Phá hoại dạng cung trượt ........................................................................ 8 2.1.2 Phương pháp chia nhỏ mặt trượt thông thường ....................................... 9 2.1.3 Kiến nghị bởi FHWA–NHI–06–088. .................................................... 11 2.1.4 Phương pháp đơn giản Bishop, 1954 .................................................... 14 2.1.5 Phương pháp Spencer, 1967 ..................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: