Danh mục

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Ứng dụng công nghệ trộn xi măng dưới sâu và các phương pháp thí nghiệm xác định tính chất của nó trong điều kiện đất yếu khu vực Duyên Hải – Trà Vinh

Số trang: 117      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.19 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 117,000 VND Tải xuống file đầy đủ (117 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài tập trung giải quyết vấn đề nêu trên bao gồm các mục tiêu nghiên cứu cụ thể như sau: Nghiên cứu, tính toán tối ưu hóa tỷ lệ hàm lượng đất/xi măng trong hỗn hợp trụ đất xi măng bằng phương pháp thực nghiệm. Xác định sự thay đổi về độ ẩm, tỉ trọng hạt và giới hạn chảy, giới hạn dẻo của hỗn hợp đất kết hợp với xi măng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Ứng dụng công nghệ trộn xi măng dưới sâu và các phương pháp thí nghiệm xác định tính chất của nó trong điều kiện đất yếu khu vực Duyên Hải – Trà Vinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG HUỲNH NGUYỄN NGỌC TIẾNỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRỘN XI MĂNG DƯỚI SÂU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH TÍNHCHẤT CỦA NÓ TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU KHU VỰC DUYÊN HẢI – TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP VĨNH LONG, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG HUỲNH NGUYỄN NGỌC TIẾNỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRỘN XI MĂNG DƯỚI SÂU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH TÍNHCHẤT CỦA NÓ TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU KHU VỰC DUYÊN HẢI – TRÀ VINH CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 60 58 02 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THÀNH ĐẠT VĨNH LONG, 2016 i XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP KHÓA 1 (0131212A)Học viên thực hiện: HUỲNH NGUYỄN NGỌC TIẾNCán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THÀNH ĐẠTThư ký Hội đồng bảo vệ luận văn: TS. LÊ TRUNG KIÊNChủ tịch Hội đồng bảo vệ luận văn: TS. PHẠM SANHLuận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂNTHẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG, Ngày 15 tháng 10 năm 2016. ii LỜI CAM ĐOAN *** Tôi xin cam đoan nội dung trong luận văn này là do chính tôi thực hiện, các dữliệu, hình ảnh và biểu đồ trong đề tài là hoàn toàn trung thực, chưa từng được sửdụng hoặc công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào trước đây. Mọi sự giúp đỡ từ các hình ảnh, số liệu và tài liệu tham khảo đều được tríchdẫn, chú thích nguồn gốc thu thập rõ ràng. Đồng Tháp, ngày 30 tháng 08 năm 2016 Học viên thực hiện Huỳnh Nguyễn Ngọc Tiến iii LỜI CẢM ƠN *** Qua hai năm nghiên cứu và rèn luyện tại trường Đại học Cửu Long, nhờ sựgiảng dạy, hướng dẫn và sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô giáo và Ban GiámHiệu đã hướng dẫn và truyền đạt cho học viên những kiến thức, kinh nghiệm quýbáu trong suốt quá trình học tập. Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành! Học viên xin chân thành cảm ơn Thầy Ts. Nguyễn Thành Đạt, người Thầyđã hết lòng hướng dẫn trong thời gian học tập và nghiên cứu vừa qua. Thầy khôngnhững hỗ trợ học viên rất nhiều về việc bổ sung kiến thức chuyên môn, kinhnghiệm, nguồn tài liệu, mà còn những lời động viên, dặn dò hết sức tận tình để giúphọc viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Học viên xin chân thành cảm ơn Thầy PGs.Ts Nguyễn Hoài Sơn cùng cácThầy, Cô, Anh chị nhân viên của Phòng đào tạo sau đại học thuộc trường Đại HọcCửu Long đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho lớp cao học xây dựng dân dụng vàcông nghiệp hoàn thành tốt chương trình đào tạo. Sau cùng em xin cảm ơn những người thân của em, các anh, chị, bạn bè đãgiúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập và làm luậnvăn tốt nghiệp. Đồng Tháp, ngày 30 tháng 08 năm 2016 Học viên thực hiện Huỳnh Nguyễn Ngọc Tiến iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Vấn đề thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài ................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 4 4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 4 5. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài ......................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: