Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án xây dựng ở Ban Quản lý dự án tỉnh Tây Ninh

Số trang: 171      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.47 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 171,000 VND Tải xuống file đầy đủ (171 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài là nghiên cứu thực trạng, phân tích các dữ liệu về các nội dung quản lý dự án nhằm chỉ ra các yếu tố tác động đến chất lượng quản lý dự án theo các nội dung qui định trong Nghị định 59/2015/NĐ-CP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án xây dựng ở Ban Quản lý dự án tỉnh Tây Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM  NGUYỄN THANH HẢIPHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG Ở BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨChuyên ngành: KTXD Công trình Dân dụng và Công nghiệp Mã ngành: 60 58 02 08 TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM  NGUYỄN THANH HẢIPHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG Ở BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨChuyên ngành: KTXD Công trình Dân dụng và Công nghiệp Mã ngành: 60 58 02 08 CÁN BỘ HDKH: PGS. TS. NGUYỄN THỐNG TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2017 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN THỐNG Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệTP.HCM ngày 03 tháng 5 năm 2017. Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: Chức danh TT Họ và tên Hội đồng 1 PGS. TS. Phạm Hồng Luân Chủ tịch 2 TS. Trần Quang Phú Phản biện 1 3 TS. Nguyễn Quốc Định Phản biện 2 4 TS. Đinh Công Tịnh Ủy viên 5 TS. Nguyễn Việt Tuấn Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửachữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn PGS. TS. Phạm Hồng LuânTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHÒNG QLKH – ĐTSĐH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THANH HẢI Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 19/08/1977 Nơi sinh: Tây Ninh Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng MSHV: 1541870004 công trình dân dụng và công nghiệp I. Tên đề tài Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án xây dựng ở Ban Quản lý dự án tỉnh Tây Ninh. II. Nhiệm vụ và nội dung 1. Nhiệm vụ Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án xây dựng ở Ban Quản lý dự án tỉnh Tây Ninh là đề tài nghiên cứu ứng dụng, mục đích của đề tài là nghiên cứu thực trạng, phân tích các dữ liệu về các nội dung quản lý dự án nhằm chỉ ra các yếu tố tác động đến chất lượng quản lý dự án theo các nội dung qui định trong Nghị định 59/2015/NĐ-CP. Từ đó xác định các nguyên nhân chính tác động đến hiệu quả quản lý dự án xây dựng bằng phương pháp Phân tích thành phần chính (Principal Components Analysis – PCA) và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý dự án xây dựng tại tỉnh Tây Ninh thuộc Ban Quản lý quản lý. Tại Điều 31 Nghị định 59/2015/NĐ-CP, nội dung quản lý thi công xây dựng công trình Quản lý thi công xây dựng công trình bao gồm:(1) Quản lý chất lượng xây dựng công trình; (2) Quản lý tiến độ xây dựng thi công xây dựng công trình; (3) Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình; (4) Quản lý chi phí đầu tư xâydựng trong quá trình thi công xây dựng; (5) Quản lý hợp đồng xây dựng; (6) Quảnlý an toàn lao động, môi trường xây dựng. Như vậy, nội dung quản lý dự án rất rộng và thời gian thực hiện đề tài khôngdài nên tác giả đề xuất nghiên cứu những yếu tố chính gây tác động thường xuyên,trực tiếp đến hiệu quả quản lý dự án xây dựng là: (1) Chất lượng xây dựng; (2) Tiếnđộ thực hiện và (3) Chi phí đầu tư xây dựng. Phạm vi địa lý là địa bàn tỉnh TâyNinh. Hiệu quả hoạt động của quản lý dự án xây dựng là kết quả quản lý đạt đượccủa Ban Quản lý Dự án xây dựng trong sự tương quan với mức độ chi phí cácnguồn lực, trong mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội. Do đó, với03 nội dung quản lý dự án được đề xuất theo trên (quy định tại Nghị định59/2015/NĐ-CP) thì hiệu quả hoạt động của quản lý dự án xây dựng thể hiện ở cácmặt sau: (1) Đạt mục tiêu tối đa về chất lượng công trình với mức độ chi phí các nguồnlực nhất định (Quản lý chất lượng công trình); (2) Hoàn thành mục tiêu xây dựng trong khoảng thời gian ngắn nhất với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: