Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Tính toán ổn định tổng thể dầm thép tiết diện chữ I theo TCVN 5575: 2012 và tiêu chuẩn AISC 360-10
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu tính toán ổn định tổng thể của dẩm thép tiết diện chữ I theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5575-2012 và theo tiêu chuẩn Mỹ AISC 360-10. Đầu tiên lý thuyết về ổn định dầm thép tiết diện chữ I, trong đó giá trị moment tới hạn về mất ổn định tổng thể cho trường hợp khác nhau của tải trọng được nghiên cứu. Tiếp theo quy định thiết kế ổn định tổng thể của dầm tiết diện chữ I theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn Mỹ được nghiên cứu và so sánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Tính toán ổn định tổng thể dầm thép tiết diện chữ I theo TCVN 5575:2012 và tiêu chuẩn AISC 360-10 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN NGUYỄN HOÀI SƠNTÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ DẦM THÉP TIẾT DIỆN CHỮ I THEOTCVN 5575:2012 VÀ TIÊU CHUẨN AISC 360-10 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 8.58.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Đại Thắng Long An – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Ngoài những kết quả tham khảo từ những nghiên cứu khác như đã được ghitrong luận văn, tôi xin cam kết rằng luận văn này là do chính bản thân thực hiện vàchỉ được nộp tại Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An. Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làhoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ côngtrình nghiên cứu nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tintrích dẫn đều được ghi rõ nguồn gốc. Long An, ngày tháng năm 2019 Học viên thực hiện Nguyễn Hoài Sơn ii LỜI NÓI ĐẦU Trong thời gian học tập và nghiên cứu các tài liệu, đồng thời qua việc giảngdạy, truyền đạt các kiến thức từ các thầy cô, cùng với sự cố gắng, nỗ lực của bảnthân, tôi đã được giao nhận đề tài “Tính toán ổn định tổng thể dầm thép tiết diệnchữ I theo TCVN 5575:2012 và tiêu chuẩn AISC 360-10” Đề tài được tiến hành nghiên cứu về lý thuyết ổn định tổng thể của dầm théptiết diện chữ I theo tiêu chuẩn Việt nam và tiêu chuẩn Mỹ, đồng thời đưa ra một sốví dụ để so sánh giữa hai tiêu chuẩn. Tuy nhiên vì thời gian có hạn nên trong luậnvăn này chỉ đề cập đến loại dầm tiết diện chữ I (đối xứng) chịu uốn tổng thể. Với tất cả sự kính trọng và biết ơn sâu sắc với Ban giám hiệu Trường Đạihọc Kinh tế Công nghiệp Long An cùng với tập thể giảng viên giàu kinh nghiệmtrong lĩnh vực ngành kỹ thuật xây dựng nói riêng và các ngành khác nói chung, đãtạo điều kiện cho học viên trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văncao học này. Do thời gian cùng với sự hiểu biết của bản thân vẫn còn hạn chế và đề tàinghiên cứu về so sánh tiêu chuẩn, nên vấn đề đưa ra trong Luận văn không khỏi cóviệc thiếu sót. Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn thầy TS.Đỗ Đại Thắng cùngtập thể các thầy cô, đồng nghiệp đã tận tình quan tâm, hướng dẫn, truyền đạt kiếnthức, kinh nghiệm, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành nội dung luậnvăn. Tôi rất mong nhận được sự hướng dẫn, góp ý từ các thầy cô và những ngườiquan tâm đến lĩnh vực này để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn nữa. Đó cũngchính là sự giúp đỡ quý báo nhất để tôi hoàn thiện hơn trong quá trình học tập,nghiên cứu và công tác sau này. Long An, ngày tháng năm 2019 Học viên thực hiện Nguyễn Hoài Sơn iii NỘI DUNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ DẦM THÉP TIẾT DIỆN CHỮ I THEO TCVN 5575 - 2012 VÀ TIÊU CHUẨN AISC 360-10 Kết cấu thép là kết cấu thanh mảnh, bề dày của chúng nhỏ so với bề rộng. Dẫnđến kết cấu thép dễ bị mất ổn định. Mất ổn định trong kết cấu thép là nguyên nhânphá hoại chính. Theo tiêu chuẩn TCVN 5575 - 2012 quy định về thiết kế kết cấuthép thì phần quy định liên quan đến mất ổn định chiếm chủ yếu. Hiện nay quá trìnhtoàn cầu hóa phát triển nhanh chóng, nhu cầu sử dụng kết cấu thép trong ngành xâydựng phát triển mạnh mẽ, dẫn đến việc nghiên cứu tìm hiểu về tiêu chuẩn nướcngoài như AISC (Mỹ), BS5950 (Anh), Eurocode (Châu Âu)… là rất cần thiết.Trong đó, tiêu chuẩn Mỹ AISC quy định chi tiết và có nhiều ví dụ thiết kế giúp chongười kỹ sư dễ hiểu và áp dụng Khi thiết kế dầm chịu tải trọng trong mặt phẳng uốn, do thông thường tải trọngđặt theo phương thẳng đứng. Dầm chịu moment uốn Mx, dầm chịu uốn và phát sinhbiến dạng trong mặt phẳng tác dụng của tải trọng. Khi tăng tải trọng đến một giá trịnào đó mà dầm không còn chịu uốn trong mặt phẳng chịu lực x-x của dầm đượcnữa, nên dầm phát sinh moment biến dạng ở ngoài mặt phẳng uốn My theo phươngy-y và cả moment xoắn T. Hai moment My và T trong quá trình tính toán khôngđược xét đến nên có thể dầm bị phá hoại. Trường hợp này dầm vừa chịu uốn vừachịu xoắn và bị vênh ra khỏi mặt phẳng chịu uốn, dầm mất khả năng chịu lực. Hiệntượng đó là mất ổn định tổng thể (global buckling) hoặc còn được gọi là dầm bị oằnngang (lateral torsio ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Tính toán ổn định tổng thể dầm thép tiết diện chữ I theo TCVN 5575:2012 và tiêu chuẩn AISC 360-10 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN NGUYỄN HOÀI SƠNTÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ DẦM THÉP TIẾT DIỆN CHỮ I THEOTCVN 5575:2012 VÀ TIÊU CHUẨN AISC 360-10 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 8.58.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Đại Thắng Long An – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Ngoài những kết quả tham khảo từ những nghiên cứu khác như đã được ghitrong luận văn, tôi xin cam kết rằng luận văn này là do chính bản thân thực hiện vàchỉ được nộp tại Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An. Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làhoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ côngtrình nghiên cứu nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tintrích dẫn đều được ghi rõ nguồn gốc. Long An, ngày tháng năm 2019 Học viên thực hiện Nguyễn Hoài Sơn ii LỜI NÓI ĐẦU Trong thời gian học tập và nghiên cứu các tài liệu, đồng thời qua việc giảngdạy, truyền đạt các kiến thức từ các thầy cô, cùng với sự cố gắng, nỗ lực của bảnthân, tôi đã được giao nhận đề tài “Tính toán ổn định tổng thể dầm thép tiết diệnchữ I theo TCVN 5575:2012 và tiêu chuẩn AISC 360-10” Đề tài được tiến hành nghiên cứu về lý thuyết ổn định tổng thể của dầm théptiết diện chữ I theo tiêu chuẩn Việt nam và tiêu chuẩn Mỹ, đồng thời đưa ra một sốví dụ để so sánh giữa hai tiêu chuẩn. Tuy nhiên vì thời gian có hạn nên trong luậnvăn này chỉ đề cập đến loại dầm tiết diện chữ I (đối xứng) chịu uốn tổng thể. Với tất cả sự kính trọng và biết ơn sâu sắc với Ban giám hiệu Trường Đạihọc Kinh tế Công nghiệp Long An cùng với tập thể giảng viên giàu kinh nghiệmtrong lĩnh vực ngành kỹ thuật xây dựng nói riêng và các ngành khác nói chung, đãtạo điều kiện cho học viên trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văncao học này. Do thời gian cùng với sự hiểu biết của bản thân vẫn còn hạn chế và đề tàinghiên cứu về so sánh tiêu chuẩn, nên vấn đề đưa ra trong Luận văn không khỏi cóviệc thiếu sót. Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn thầy TS.Đỗ Đại Thắng cùngtập thể các thầy cô, đồng nghiệp đã tận tình quan tâm, hướng dẫn, truyền đạt kiếnthức, kinh nghiệm, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành nội dung luậnvăn. Tôi rất mong nhận được sự hướng dẫn, góp ý từ các thầy cô và những ngườiquan tâm đến lĩnh vực này để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn nữa. Đó cũngchính là sự giúp đỡ quý báo nhất để tôi hoàn thiện hơn trong quá trình học tập,nghiên cứu và công tác sau này. Long An, ngày tháng năm 2019 Học viên thực hiện Nguyễn Hoài Sơn iii NỘI DUNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ DẦM THÉP TIẾT DIỆN CHỮ I THEO TCVN 5575 - 2012 VÀ TIÊU CHUẨN AISC 360-10 Kết cấu thép là kết cấu thanh mảnh, bề dày của chúng nhỏ so với bề rộng. Dẫnđến kết cấu thép dễ bị mất ổn định. Mất ổn định trong kết cấu thép là nguyên nhânphá hoại chính. Theo tiêu chuẩn TCVN 5575 - 2012 quy định về thiết kế kết cấuthép thì phần quy định liên quan đến mất ổn định chiếm chủ yếu. Hiện nay quá trìnhtoàn cầu hóa phát triển nhanh chóng, nhu cầu sử dụng kết cấu thép trong ngành xâydựng phát triển mạnh mẽ, dẫn đến việc nghiên cứu tìm hiểu về tiêu chuẩn nướcngoài như AISC (Mỹ), BS5950 (Anh), Eurocode (Châu Âu)… là rất cần thiết.Trong đó, tiêu chuẩn Mỹ AISC quy định chi tiết và có nhiều ví dụ thiết kế giúp chongười kỹ sư dễ hiểu và áp dụng Khi thiết kế dầm chịu tải trọng trong mặt phẳng uốn, do thông thường tải trọngđặt theo phương thẳng đứng. Dầm chịu moment uốn Mx, dầm chịu uốn và phát sinhbiến dạng trong mặt phẳng tác dụng của tải trọng. Khi tăng tải trọng đến một giá trịnào đó mà dầm không còn chịu uốn trong mặt phẳng chịu lực x-x của dầm đượcnữa, nên dầm phát sinh moment biến dạng ở ngoài mặt phẳng uốn My theo phươngy-y và cả moment xoắn T. Hai moment My và T trong quá trình tính toán khôngđược xét đến nên có thể dầm bị phá hoại. Trường hợp này dầm vừa chịu uốn vừachịu xoắn và bị vênh ra khỏi mặt phẳng chịu uốn, dầm mất khả năng chịu lực. Hiệntượng đó là mất ổn định tổng thể (global buckling) hoặc còn được gọi là dầm bị oằnngang (lateral torsio ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng Kỹ thuật xây dựng Dầm thép tiết diện chữ I Quy định tính toán ổn định dầm thépGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 321 0 0 -
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 260 0 0
-
70 trang 225 0 0