Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Nghiên cứu cấu trúc và đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển rừng Thông ba lá (Pinus kesiya) tự nhiên ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.00 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 95,000 VND Tải xuống file đầy đủ (95 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Xác định được một số cấu trúc cơ bản của rừng Thông ba lá tự nhiên ở huyên Tủa Chùa; đề xuất được giải pháp bảo vệ và phục hồi rừng Thông ba lá tự nhiên ở huyên Tủa Chùa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Nghiên cứu cấu trúc và đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển rừng Thông ba lá (Pinus kesiya) tự nhiên ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện BiênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN HẢI NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPBẢO VỆ VÀ PHỤC HỒI RỪNG THÔNG BA LÁ (Pinus kesiya) TỰ NHIÊN Ở XÃ TRUNG THU, HUYỆN TỦA CHÙA, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. VŨ TIẾN HINH Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình nghiên cứu nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiêncứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luậnđánh giá luận văn của Hội đồng khoa học. Hà Nội, tháng 5 năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Văn Hải ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, làm việc và thực hiện luận văn tôi luôn nhậnđược sự động viên, giúp đỡ nhiệt tình của nhà trường, các cơ quan có liênquan và các đồng nghiệp. Nhân dịp này, cho phép tôi gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáoTrường Đại học Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên nơi tôi đangcông tác, UBND huyện Tủa Chùa, UBND xã Trung Thu đã tạo mọi điều kiệncho tôi trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt cho tôibày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới GS.TS. Vũ Tiến Hinh, người đãtrực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo, động viên tôi trong suốt quá trình họctập và thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới các đồng nghiệp gần xa vànhững người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luậnvăn này. Mặc dù đã rất cố gắng trong việc thực hiện luận văn. Tuy nhiên, trongkhuôn khổ thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, luận văn mới thực hiệnnghiên cứu cấu trúc và đề xuất giải pháp bảo vệ và phục hồi rừng Thông ba látự nhiên ở xã Trung Thu, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên. Trong quá trìnhthực hiện, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa họccùng các đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2020 Tác giả Nguyễn Văn Hải iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................iiMỤC LỤC ....................................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................viDANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................viiDANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... viiiĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................ 3 1.1. Trên thế giới ..................................................................................................... 3 1.1.1 Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng................................................................... 3 1.1.2. Cấu trúc tổ thành...................................................................................... 4 1.1.3. Quy luật phân bố số cây theo cỡ kính (N-D1.3) ...................................... 5 1.1.4. Nghiên cứu về tái sinh rừng .................................................................... 5 1.2. Ở Việt Nam ....................................................................................................... 7 1.2.1. Cấu trúc tổ thành...................................................................................... 7 1.2.2. Phân bố số cây theo cỡ đường kính (N/D1.3) ....................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: