Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour) bằng phương pháp giâm hom tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.29 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm mô tả được đặc điểm sinh thái học loài cây Hoằng đằng ở khu vực nghiên cứu; xác định được tuổi hom, nồng độ, loại chất kích thích ra rễ, giá thể giâm hom, hỗn hợp ruột bầu phù hợp trong nhân giống bằng phương pháp giâm hom.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour) bằng phương pháp giâm hom tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG ĐÌNH TRỌNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC VÀ NHÂN GIỐNG CÂY HOÀNG ĐẰNG (Fibraureatinctoria Lour) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM TẠI HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG ĐÌNH TRỌNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC VÀ NHÂN GIỐNG CÂY HOÀNG ĐẰNG (Fibraureatinctoria Lour) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM TẠI HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. ĐẶNG THỊ THU HÀ 2. TS. VŨ VĂN THÔNG Thái Nguyên - 2020 Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, cácsố liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác và chưa từng sử dụng để bảovệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứuvà hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn chính xácvà đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020 TÁC GIẢ Hoàng Đình Trọng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận đượcsự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các tổ chức và các cá nhân. Tôi xin bàytỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúpđỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn này. Trước hết tôi xin chân thàng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại họcNông Lâm Thái Nguyên, Khoa Lâm nghiệp, Phòng đào tạo của Nhà trườngcùng các thầy cô giáo, những người đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quátrình học tập. Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn côgiáo TS. Đặng Thị Thu Hà, người đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn khoa học vàgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng chí lãnh đạo Hạt Kiểmlâm huyện Võ Nhai và c ác hộ nông dân trên địa bàn huyện Võ Nhai đã giúp đỡ tôi về thông tin,số liệu trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn. Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn của tôi chắc hẳn không thểtránh khỏi những sơ suất, thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự đóng góp, bổsung của các thầy cô giáo cùng toàn thể bạn đọc để nội dung luận văn đượchoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020 TÁC GIẢ iii Hoàng Đình Trọng MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Đặt vấn đề...................................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 23. Ý nghĩa nghiên cứu ....................................................................................... 23.1. Ý nghĩa khoa học…………………………………………………………23.2. Ý nghĩa thực tiễn…………………………………………………………2Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................... 31.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu ...................................................... 31.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước ..................................... 41.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .......................................................... 41.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................... 91.3 Tổng quan về khu vực nghiên cứu ............................................................ 181.3.1. Đặc điểm tự nhiên của khu vực nghiên cứu .......................................... 181.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 22Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 262.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 262.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 262.2.1. Địa điểm: Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên ...................................... 262.2.2. Thời gian tiến hành ............................................................................... 262.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 262.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 262.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu ................................................................. 272.4.2. Phương pháp ngoại nghiệp.................................................................... 272.4.3. Phương pháp nhân giống cây Hoàng Đằng .......................................... 312.4.4. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 35 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour) bằng phương pháp giâm hom tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG ĐÌNH TRỌNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC VÀ NHÂN GIỐNG CÂY HOÀNG ĐẰNG (Fibraureatinctoria Lour) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM TẠI HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG ĐÌNH TRỌNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC VÀ NHÂN GIỐNG CÂY HOÀNG ĐẰNG (Fibraureatinctoria Lour) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM TẠI HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. ĐẶNG THỊ THU HÀ 2. TS. VŨ VĂN THÔNG Thái Nguyên - 2020 Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, cácsố liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác và chưa từng sử dụng để bảovệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứuvà hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn chính xácvà đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020 TÁC GIẢ Hoàng Đình Trọng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận đượcsự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các tổ chức và các cá nhân. Tôi xin bàytỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúpđỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn này. Trước hết tôi xin chân thàng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại họcNông Lâm Thái Nguyên, Khoa Lâm nghiệp, Phòng đào tạo của Nhà trườngcùng các thầy cô giáo, những người đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quátrình học tập. Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn côgiáo TS. Đặng Thị Thu Hà, người đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn khoa học vàgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng chí lãnh đạo Hạt Kiểmlâm huyện Võ Nhai và c ác hộ nông dân trên địa bàn huyện Võ Nhai đã giúp đỡ tôi về thông tin,số liệu trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn. Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn của tôi chắc hẳn không thểtránh khỏi những sơ suất, thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự đóng góp, bổsung của các thầy cô giáo cùng toàn thể bạn đọc để nội dung luận văn đượchoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020 TÁC GIẢ iii Hoàng Đình Trọng MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Đặt vấn đề...................................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 23. Ý nghĩa nghiên cứu ....................................................................................... 23.1. Ý nghĩa khoa học…………………………………………………………23.2. Ý nghĩa thực tiễn…………………………………………………………2Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................... 31.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu ...................................................... 31.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước ..................................... 41.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .......................................................... 41.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................... 91.3 Tổng quan về khu vực nghiên cứu ............................................................ 181.3.1. Đặc điểm tự nhiên của khu vực nghiên cứu .......................................... 181.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 22Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 262.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 262.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 262.2.1. Địa điểm: Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên ...................................... 262.2.2. Thời gian tiến hành ............................................................................... 262.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 262.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 262.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu ................................................................. 272.4.2. Phương pháp ngoại nghiệp.................................................................... 272.4.3. Phương pháp nhân giống cây Hoàng Đằng .......................................... 312.4.4. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 35 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm học Lâm học Sinh thái học Nhân giống vô tính cây Hoàng đằng Phương pháp giâm homTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0